Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Súp Mon Ngon Moi Ngay Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Nhung Mon An Vat De Lam

Phô mai que, bánh tráng trộn, sữa chua đậu đỏ… là những món ăn vặt dễ làm hấp dẫn bạn nên thử trong dịp cuối tuần để tự thưởng cho bản thân hoặc bạn bè người thân.

Những món ă vặt dễ làm khiến cả nhà phải rầm rồ 1. Phô mai que

Phô mai me thơm giòn, béo ngậy, ăn cực thích, đặc biệt là các bé. Để thực hiện món này cũng khá đơn giản.

Chuẩn bị nguyên liệu: phô mai, trứng gà, bột chiên xù, bột chiên giòn.

Bước 1: Cho bột chiên xù vào máy xay sinh tố, xay thật nhuyễn thật mịn. Khâu này bạn cũng có thể dùng tay để đánh bột nhưng bột có thể sẽ không dính vào phô mai hay bị vón cục không ngon.

Bước 2: Cắt phô mai dày 3-4 mm, bọc kín cho vào ngăn đá. Pha 1 quả trứng với bột chiên giòn. Lưu ý tỷ lệ vừa phải để được hỗn hợp bột sền sệt.

Bước 3: Nhúng phô mai qua hỗn hợp bột trên, bọc lại, cho vào tủ lạnh lần 2. Nếu còn dư bột thì cho nước vào để được bột lỏng (dùng đũa để thử nếu bột rơi nhanh thành giọt là được). Trường hợp nếu bột hết thì pha bột mới.

Bước 4: Lấy phô mai trong tủ lạnh ra, nhúng vào hỗn hợp bột lỏng để chiên, rồi vớt ra dĩa có giấy thấm dầu.

Phô mai que là một trong những món ăn vặt ngon và dễ làm 2. Bánh tráng trộn

Một trong những món ăn vặt hàng đầu ở Sài Gòn chính là bánh tráng trộn. Vị dai của bánh tráng hòa lẫn với vị chua chua của xoài, đậm đà khô bò, thơm lừng rau râm, … làm nên một đặc sản không lẫn vào đâu được. Nếu một ngày cuối tuần đẹp trời, bạn muốn tự tay mình làm món này để cả nhà nhâm nhi tán gẫu thì vô cùng đơn giản.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu bánh tráng, khô bò, tép khô, trứng cút luộc đã bóc vỏ, xoài xanh gọt vỏ, hành khô, rau răm, quất, muối ớt tây ninh, sa tế, xì dầu, đường, nước, đậu phộng.

Bước 2: Dùng kéo cắt bánh tráng thành miếng mỏng vừa ăn cho vào thau, bỏ muối ớt tây ninh, đường, sa tế, hành khô, rau răm, tép khô, khô bò, xoài xanh bào sợi mỏng, rồi rưới dầu và nước đều lên bề mặt. Dù tay trộn đều các gia vị với bánh tráng.

Bước 3: Cho bánh tráng ra dĩa, bỏ đậu phộng, trứng và tắt lên mặt.

Với cách chế biến này tùy theo khẩu vị gia đình, bạn có thể bỏ đi một số nguyên liệu. Điều chỉnh lượng muối, đường, ớt tùy theo sở thích.

Lưu ý: Hãy chọn bánh tráng loại dẻo sẽ ngon hơn.

Bước 1: Nấu ⅓ chén nước mắm và một chén đường cho tan rồi để nguội.

Bước 2: Xoài cắt vừa ăn trộn đều với ớt bột, cho muối tôm vào cùng với nước mắm đường, sóc đều.

Bước 3: Đặt hủ hỗn hợp xoài đã đậy nắp kín vào tủ lạnh trong 2-3 giờ để thấm gia vị

4. Khoai tây chiên

Trong những món ăn vặt dễ làm chắc chắn không thể thiếu xoài lắc, xoài lắc chua chua, mặn mặn, cay cay ăn vào xích xoa giòn rụm đã một thời từng làm điên đảo giới trẻ Sài Gòn. Để làm xoài lắc bạn chỉ cần xoài sống, đường, nước mắm, muối tôm và một vài thao tác đơn giản:

Bước 1: Chuẩn bị khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, cắt thanh dài vừa ăn và ngâm trong nước muối pha loãng. Bước này giúp khoai tây không bị thâm và hết nhựa. Tiếp theo, vớt khoai tây ra, trụng sơ qua nước sôi, vớt ra, để ráo nước, cho vào ngăn mát tủ lạnh.

Bước 2: Chiên khoai tây lần một, để nguội, cho vào tủ lạnh.

Bước 3: Khi nào ăn thì mang khoai tây ra chiên lại, rắc thêm tiêu xay và lắc đều để có được vị cay cay và mùi thơm đặc trưng. Chiên lại lần 2 sẽ giúp khoai tây vàng đẹp mắt và giòn.

5. Chân gà ngâm sả tắc

Không cần phải đến các rạp chiếu phim bạn cũng có thể xem phim và lai rai món khoai tây chiên giòn tại nhà cùng bạn bè, gia đình vào dịp cuối tuần. Có rất nhiều cách để làm khoai tây chiên giòn, trong bài viết này, Bestie sẽ chia sẻ bạn cách truyền thống đơn giản nhất.

Nếu thích ăn chân gà thì đừng bỏ qua món chân gà ngâm sả tắc. Món này mới đưa lên mũi đã thơm lừng, cắn một cái vừa chua chua, cay cay, ngọt ngọt thấm trong chân gà giòn rụm, béo béo thì phải nói quá ngon.

Chế biến chân gà ngâm sả tắc

Chuẩn bị nguyên liệu chế biến chân gà ngâm sả tắc: chân gà, sả, tắc, ớt, gừng, rượu trắng, giấm, lá chanh và gia vị.

Bước 1: Cắt bỏ phần móng gà, sau đó bóp với gừng đập dập, rượu trắng để làm sạch chân gà và khử mùi. Rửa lại với nước sạch, để ráo.

Bỏ lá, lấy tép xả đập dập, cắt khúc 3 cm hoặc bào mỏng.

Ớt cắt đôi, bỏ hạt hoặc để nguyên trái.

Tắt cắt mỏng (có thể bỏ hạt hoặc không)

Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu

Bước 3: Luộc chân gà với gừng và ½ sả đã đập dập. Khi chân gà chín thì vớt ra bỏ vào nước đá lạnh cho nguội, rồi vớt ra để vào ngăn mát tủ lạnh trong 20 phút. Bước này giúp chân gà giòn.

Bước 4: Khuấy tan và đun sôi hỗn hợp gồm 3 muỗng canh giấm, 3 muỗng canh nước mắm, 300 ml nước lọc, 3 muỗng canh đường. Khi sôi, cho sả, ớt, tắc và lá chanh xắt nhuyễn vào, đun sôi lại rồi tắt bếp, để nguội, ta được hỗn hợp để ngâm chân gà.

Món chân gà ngâm sả tắc 6. Sữa chua đậu đỏ

Bước 5: Xếp chân gà vào lọ, dùng vỉ nén bên trên rồi đổ hỗn hợp nước ngâm chân gà vào. Đập nắp và để khoảng 1 ngày là có thể dùng được.

Bước 1: Hòa tan và đun sôi sữa tươi với sữa đặc với nhau, để nguội. Sau đó, trộn sữa chua vào, bắt lên bếp đun khuấy đều để được hỗn hợp sệt, cho vào hủ, ủ trong thùng xốp từ 5-7 tiếng. Lưu ý là hãy rót nước sôi vào để giữ nhiệt cho sữa chua. Ủ xong thì cho sữa chua vào ngăn mát tủ lạnh để bảo quản.

Bước 2: Ngâm đậu đỏ với nước nóng trong 3 tiếng rồi bắt lên bếp đun sôi. Đậu mềm thì vớt ra trộn với đường, bắt lên chảo đun tiếp để đường tan và thấm vào hạt đậu, bước này cũng giúp đậu không bị sượng và chắc hạt.

Trời trưa nắng mà có một ly sữa chua đậu đỏ mát lạnh nhâm nhi vừa béo ngọt lại chua chua lạ miệng thì ngon không tả nổi. Để có được món này bạn chỉ cần chuẩn bị đậu đỏ, sữa tươi, sữa đặc, sữa chua và đường.

Bước 3: Vậy là tất cả đã hoàn tất, khi nào dùng thì bạn chỉ cần lấy sữa chua trong tủ lạnh ra cho vào ly, múc đậu đỏ lên trên. Vậy là bạn đã có món sữa chua đậu đỏ mát lạnh tuyệt cú mèo rồi.

Còn phần nước đậu thì cho bột năng vào, tiếp tục đun sôi và khuấy đều để bột không bị vón cục. Bước này cần để lửa riu riu, khuấy đều cho đến khi được nước đậu sền sệt thì đổ hạt đậu vừa rang đường xong vào, đun sôi lần nữa rồi tắt bếp.

Nguồn: https://bestie.vn/2019/10/nhung-mon-an-vat-de-lam-cho-ngay-cuoi-tuan

Món Ngon Bún Ốc Phủ Tây Hồ ,Mon

Món Ngon Bún ốc Phủ Tây Hồ

Ngày trước ốc dùng để làm bún người ta vớt luôn dưới lòng Hồ Tây, bởi lẽ ốc ở dưới rất nhiều và nhiều đến nỗi một người cào tiếng đồng hồ là được cả gần tạ ốc rất béo và to. Bây giờ Hồ Tây ít ốc nên người ta phải đi thu mua ốc tận nhiều nơi mà chủ yếu là ốc bươu vàng hay ốc nhồi. Ðể làm tăng thêm vị ngon của bát bún ốc, các chủ nhà hàng thường rất kỹ càng trong khâu chọn ốc. Ốc phải thật béo và không được ngâm quá lâu. Ngay cả bún cũng vậy, những nhà hàng ở đây chỉ đặt duy nhất với một làng nghề sản xuất, đó là: Phú Ðô ở huyện Từ Liêm bởi lẽ sợi bún rất nhỏ, săn, không nhão và khi chan nước ăn vẫn giòn và dẻo mà lại không nát. Hơn thế nữa, bún lại trắng và được chế biến hợp vệ sinh. Không ít gia chủ còn đặt hẳn ở làng bún sản xuất bún bằng gạo tám thơm có pha chút gạo nếp cái hoa vàng để tăng thêm hương vị cho bát bún ốc. Gia vị để chế biến bún ốc bao gồm rất nhiều thứ như: cà chua, tai chua, giấm bỗng rượu, mỡ, tiêu, mì chính, muối, đường, ớt… và các loại rau sống, gia vị ăn kèm như: xà lách, tía tô, kinh giới, húng láng, mùi, rau chuối non thái mỏng

Cách làm bún ở đây cũng chỉ đơn giản như mọi nơi nghĩa là ốc luộc lên sau đó khều lấy cái bỏ vào xào săn cùng mỡ và gia vị mắm, mì chính. Nước ốc làm nước dùng chan bún sau khi đã được ninh sôi bỏ cà chua và các gia vị đặc trưng của món nước dùng bún ốc. Trong nước dùng chan bún ốc có bỏ xương ống lợn ninh cùng để nước thêm ngọt. Ngoài ra một chút bí quyết làng nghề mà ta không dễ gì biết được càng làm tăng thêm nét đặc sắc, nét riêng của món bún ốc ở đây. Khi khách ăn gọi bún ốc người ta chỉ bỏ ốc vào bát, bỏ bún đã chần qua nước sôi rồi chan nước dùng là ăn được. Một đĩa rau sống hấp dẫn, một đĩa ớt chưng đỏ bày trên bàn sẽ làm tăng thêm cảm giác ngon nhưng cũng rất cay, mà nếu bỏ nhiều ớt thì cay đến bỏng cả lưỡi.

Nơi đây có tới mấy chục nhà hàng bán bún ốc suốt con đường nhỏ dẫn vào phủ Tây Hồ và nhà hàng nào khách cũng ra vào tấp nập. Người Hà Nội, khách thập phương đi lễ ở đây đều muốn ăn bún ốc nơi này. Cũng có thể bún ốc ở đây là đặc biệt và những lều lán như kiểu quán gió cùng phong cảnh trữ tình thơ mộng của Hồ Tây càng làm khách thích thú, lưu luyến, ngon miệng và nhớ mãi… Chẳng thế mà nhiều người bạn tôi đã từng có nhiều ký ức về món bún ốc ở phủ Tây Hồ và hiện đang sinh sống, học tập tại nhiều nước trên thế giới đều vẫn có một nỗi nhớ thường trực về phủ Tây Hồ, trong muôn vàn nỗi nhớ quê hương.

Theo MonngonHanoi

Từ khóa bài viết: “”Món Ngon Bún ốc Phủ Tây Hồ””

Bật Mí Cách Chế Biến Mon Ngon Từ Cá Da Bò

Cá bò là tên gọi trong tiếng Việt để chỉ một số loài cá và họ cá khác nhau. Phần lớn trong số các loài cá bò này nằm ở bộ Cá nóc. Các loài cá bò có thể được khai thác làm thực phẩm, nhưng có nhiều loài màu sắc rực rỡ được nuôi làm cá cảnh.

Chúng có thân hình thoi dài, dẹp bên. Vây nhỏ, da nhám. Miệng nhỏ, răng dính liền với nhau tạo thành mỏ. Vây lưng thứ nhất ở ngay trên giữa mắt, giống như một gai lớn. Ngoài ra còn có một gai nhỏ thứ nhì thoái hóa, không thấy rõ.

Vây lưng thứ hai và vây hậu môn có hình dáng giống nhau và tia của chúng không phân nhánh; vây bụng không có gai nên còn gọi là “Cá nóc không gai bụng”. Vây đuôi ngắn hơn nhiều so với chiều dài đầu; trên gai vây lưng không có các gai nhỏ. Toàn thân màu xám nhạt có những đốm màu nâu sậm ở trên thân.

Ở Việt Nam, cá bò da còn được gọi là cá bò giấy, cá bò một gai lưng, có hình oval dài và dẹp bên với một cái miệng nhọn dài, mặt nghiêng, miệng của con lớn lồi lên phía trên, phiá dưới lõm.

Thỉnh thoảng chúng có trong vùng nước cạn, cạnh trên những dốc đá, thường di chuyển một mình hay từng đôi, có lúc đi thành từng nhóm 5-6 con, sống ở sâu ít nhất hon 10m.

Cá nhỏ là cá nổi, thường sống dưới những vật trôi nổi, gần những con sứa lớn…Cá lớn sống ẩn mình ở những phiến đá trong vùng nước sâu…

Cá bò da khá nổi tiếng ở vùng biển nam trung bộ. Khác với các loại hải sản khác, cá bò da tươi được làm sạch ruột, lột sạch da. Cá sau khi lột da, có bề ngoài khô bóng, thịt cá có màu trắng trong.

Tùy theo khẩu vị và sở thích của mỗi người mà chế biến thành nhiều món khác nhau nhưng ngon nhất vẫn là món nướng, cá bò da nướng có vị ngọt đậm đà, có thể nướng đủ kiểu từ nướng than, nướng mọi đến nướng giấy bạc, nướng muối ớt hoặc tẩm gia vị nướng lá chuối. Dù chế biến kiểu nào đi nữa, cá bò da vẫn giữ hương vị ngon quyến rũ.

Khi nhắc đến cá bò da, thì phải nói đến món cá bò da nướng giấy bạc, là một trong những món nỗi tiếng, thường thấy trong thực đơn nhà hàng, quán ăn,.. , với miếng cá da vàng ươm thịt trắng tinh thơm phức của món ăn đã làm ngất ngây biết bao nhiêu thực khách khó tính. Đặc biệt cá vẫn giữ được vị ngọt của thịt cá, vì được bọc lớp giấy bạc, nên chất ngọt trong cá vẫn được giữ lại.

Cá bò da còn được biết đến với một tên gọi khác là cá bò một gai lưng hay còn gọi là cá bò giấy. Cá bò da là một trong số những đặc sản được nhiều người ưa thích bởi chúng có thịt thơm ngon, ít xương.

Thân có thoi dài, hình oval và dẹp bên với miệng nhọn dài, mặt nghiêng, miệng của con lớn lồi lên phía trên, phía dưới lõm. Vảy nhỏ, da nhám, miệng bé, răng dính liền với nhau tạo thành mỏ.

Miệng nhỏ mở phía trên đường trung tâm, răng mạnh vừa phải, 6 chiếc ở hàng ngoài của hàm trên, 6 hoặc ít hơn ở hàng ngoài của hàm dưới. Mang mở một khe nhỏ ở bên của bệ ngực.

Để thực hiện cách làm cá nướng giấy bạc, ta cần chuẩn bị như sau:

Các bước thực hiện cách làm cá bò da nướng giấy bạc:

Cá bò da tươi rửa sạch, lột da, bóc mang, bỏ nội tạng. Cho cá bò da vào khay, thoa phần bột mì lên mình cá rồi vuốt dọc từ đầu đến đuôi cá cho sạch nhớt, rửa cá lại bằng nước lạnh thật sạch.

Tiếp theo, khứa ngang thân, mỗi bên khoảng 3 -5 khứa dọc theo mình cá để cá dễ thâm gia vị. Ướp nước mắm, tương ớt, ớt bột, màu điều vào cá để khoảng 10 phút cho thấm, bỏ thêm tỏi và xả cắt nhỏ (hoặc đập dập) vào.

Gói cá bằng giấy bạc, nhớ lót thêm tỏi và xả bên trong lớp giấy bạc rồi gói cá lại bọc thật kỹ và nướng bằng lửa than. Khi nướng nhớ cẩn thận lật cá để cá chín đều.

Chuẩn bị nước chấm: Bạn có thể sử dụng 2 cách làm nước chấm sau đây:

Mắm tỏi ớt, giã nát tỏi và ớt, cho vào 1 cái chén, rót thêm nước mắm đồng thời cho 1 chút bột ngọt và quậy đều.

Hoặc làm muối ớt xanh, cho 5 trái ớt xiêm, 1 ít sữa, 1 ít muối, nửa trái chanh, nước mắm, 1 lá chanh non vào máy xay và xay nhuyễn.

Vậy là cách làm cá bò da nướng giấy bạc đã hoàn thành. Cá bò nướng da nướng giấy bạc ăn kèm với đồ chua và rau sống, cuốn thêm bánh tráng nữa thì càng ngon.

Cách Làm Một Số Mon Nhậu Ngon Làm Từ Thịt Gà Sạch Dành Cho Dân Nhậu

Gà chiên lắc thính

Nguyên liệu nấu món gà chiên lắc thính:

+ Nguyên liệu làm thính:

Chọn phần ức gà 300g khi chế biến thịt khô hơn, thính dễ bám vào gà. (Nên chọn gà ta ăn thịt dai và ngon hơn gà công nghiệp).

Bột mì để lăn qua thịt gà trộn cùng dầu ăn cho bám vào thịt

Gia vị: hạt tiêu, nước tương, nước mắm.

Gạo tẻ ¼ chén

Gia vị: đường, muối, hạt tiêu

Ớt khô băm nhỏ

Lá chanh tươi 1-3 lá

+ Chế biến nước sốt chấm chua ngọt:

Nước sốt me 20g

Đường thốt nốt 20g

Nước ấm 15ml

Nước mắm 15ml

Nước cốt chanh bỏ hạt 18ml

Bột khô băm nhỏ cùng với ngò

Khâu chuẩn bị làm món gà chiên lắc thính:

Các bước thực hiện làm gà chiên lắc thính: Bước 1: Lăn thịt gà với bột mì

Thịt gà mua về rửa với chanh, xát muối cho bớt mùi hôi từ thịt gà. Thái thịt gà thành miếng nhỏ vừa ăn với gia đình bạn.

Ướp gà cùng với nước mắm, nước tương để khoảng 15 phút cho thịt gà ngấm đều gia vị.

Làm thính: Cho gạo vào chảo cùng với lá chanh, gừng, sả rang lửa to, khi thấy gạo trong chảo chuyển màu vàng có mùi thơm bốc lên thì tắt bếp. Khi gạo rang xong cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, nát là xong.

Bước 2: Chiên thịt gà

Lăn tẩm thịt gà vào bát đựng bột mì sao cho miếng thịt gà được tẩm hết bột mì xung quanh.

Bước 3: Hoàn thành

Làm nóng chảo, cho dầu ăn vào đun nóng, khi thấy dầu ăn trong chảo sôi lăn tăn thì cho thịt gà vào chiên.

Chiên đến khi các mặt của thịt gà chín vàng thì gắp thịt gà ra đĩa có để sẵn giấy thấm dầu.

Cho thịt gà đã chiên chín vàng vào trộn đều với thính. Trộn khi thịt gà còn nóng mới ngấm đều thính sẽ ngon hơn.

Trang trí thịt gà ra đĩa cùng với rau mùi là có thể ăn được rồi.

Bước 2: Xào mề gà và tim.

Ớt tươi bỏ hạt băm nhỏ

Sả băm nhỏ

Tỏi làm sạch băm nhuyễn

Gia vị: hạt tiêu, hạt nêm, đường, bột nghệ tạo màu, hành tây băm nát.

Mề gà mua về làm sạch, bóp cùng muối và chanh để loại bỏ mùi hôi trên mề gà. Sau đó thái mỏng vừa ăn mà không bị dai. Nếu có thêm tim bạn bổ đôi tim ra lấy phần máu bầm bên trong rồi rửa sạch. Cũng thái miếng nhỏ vừa ăn.

Cho mề và tim ra tô trộn đều các nguyên liệu: ớt tươi, sả, tỏi, hạt nêm, hạt tiêu, đường, bột nghệ tạo màu trộn đều trong 15 phút để ngấm đều gia vị.

Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng dầu ăn lên. Khi thấy dầu ăn trong chảo sủi tăm thì cho mề tim gà vào xào với lửa lớn.

Xào khoảng 5 phút cho 1/3 chén nước vào xào cùng để mề và tim chín. Đun đến khi cạn nước thì cho hành tây vào đảo cùng.

Nêm gia vị vừa ăn với gia đình bạn

Tắt bếp và múc mề tim ra đĩa rồi trang trí.

Yêu cầu của món mề tim xào sả ớt: Mề gà giòn sần sật, thấm đẫm nước sốt ăn giòn, ngon. Đảm bảo đây là món ăn được ông xã mê mẩn nhiều nhất bởi bị thơm giòn béo ngậy của mề và tim gà.

Mề gà 300g

Gừng tươi 1 củ

Hành lá 1 mớ nhỏ

Gia vị: dầu hào, xì dầu, tương đen, bột nêm, mì chính, đường, rượu để nấu canh.

Gừng, tỏi làm sạch.

Bước 2: Làm sạch mề gà

Hành lá nhặt bỏ rễ, lá úa rửa sạch cột thành 1 bó nhỏ

Gừng rửa sạch, không cạo vỏ để cho thơm, thái lát mỏng, một ít bam nát

Bước 3: Luộc mề gà cùng rượu trắng

Tỏi làm sạch xay nát.

Bước 4: Làm xốt tương đen

Mề gà rửa sạch, cạo bỏ lớp màu vàng bên trong mề gà. Dùng chanh và muối bóp cùng mề gà cho hết nhớt rồi rửa lại với nước sạch.

Bước 5: Xốt mề gà cùng nước tương đen

Cho mề gà vào nồi thêm nước ngang với mề gà cùng bó hàng lá và gừng.

Bước 6: Hoàn thành

Cho thêm một chút rượu trắng vào nồi nước luộc mề gà, đun lửa nhỏ đến khi bay hết mùi rượu trong nồi thì tắt bếp, vớt mề gà ra bát.

Bạn pha nước tương theo tỷ lệ 2 muỗng cà phê xì dầu, 4 muỗng cà phê dầu hào, 4 muỗng cà phê tương đen, 2 muỗng cà phê mì chính, 4 muỗng đường, 2 muỗng rượu, 2 muỗng tỏi xay, 2 muỗng gừng xay nát. Khuấy đều các hỗn hợp để thu được nước xốt tương đen quyện vị ngon, đậm vị ngọt.

Chúc gia đình các bạn luôn vui vẻ.

Cho mề gà vào nồi cùng với nước xốt tương đen, nhớ để lại một phần làm nước chấm. Đun với lửa to đến khi nước trong nồi sôi lên thì hạ lửa nhỏ xuống. Đun với lửa nhỏ để mề gà chín mềm.

Vớt mề gà ra đĩa, cắt nhỏ thành miếng vừa ăn. Trang trí cùng rau thơm rồi thưởng thức hương vị nào.

Với công thức nấu các món nhậu ở trên hi vọng ông xã của các bạn sẽ chết mê chết mệt bởi hương vị thơm ngon, đậm đà đưa miệng ấy.

HTX ĐOÀI PHƯƠNG CHUYÊN CUNG CẤP THỰC PHẨM SẠCH – CHO BỮA ĂN NGON, VÌ SỨC KHỎE VƯỢNG.