Top 11 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Súp Cua Tại Nhà Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Cách Nấu Súp Cua Thơm Ngon Tại Nhà

1. Lợi ích của việc ăn cua, ghẹ

Ăn các loại thịt này đã nhiều – Không biết bạn đã biết hết lợi ích của nó chưa?

Trong cua, ghẹ có thành phần dinh dưỡng rất cao, phù hợp với mọi người. Chúng có thành phần dinh dưỡng rất phong phú, đa dạng: Protein, chất béo, chất khoáng cùng nhiều lại Vitamin khác đi cùng. Thế nhưng lượng protein có trong nó lại cao hơn một lượng lớn so với thịt heo hay cá. Tuy có lượng protein cao nhưng lại dễ tiêu hóa. Cụ thể, cứ 100g thịt cua sẽ bao gồm: 12,3 protid, 3,3g pipid, 5.040g canxi, 430mg phốt pho, 4,7mg sắt. Trong cua ghẹ còn chứa một lượng lớn sắt, photpho, magie tốt cho sức khỏe.

Có một điều đặc biệt là hàm lượng thủy ngân có sẵn trong loại thịt này rất ít. Điều này không chỉ tốt cho sức khỏe của người lớn và còn cho trẻ nhỏ. Vì vậy, nên các mẹ có thể nấu cho cả bé ăn mà không ngại ngần gì.

Có thể kể đến những lợi của chúng như:

Phòng và điều trị bệnh thiếu máu

Giảm lượng mỡ trong máu

Phát triển của não bộ và tim mạch

Phòng ngừa bệnh viêm khớp

Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý cân bằng lượng thịt khi ăn. Không ăn quá nhiều mà chỉ nên ăn 1-2 con là đủ. Nếu ăn vượt mức cho phép sẽ gây ngộ độc, nhiễm khuẩn, khó tiêu,… Ngoài ra, những ai bị bệnh Gout, mẫn cảm với hải sản, bệnh về gan, về thận thì chắc chắn không được ăn, dù là một lượng nhỏ vì nó có thể để lại những hậu quả khó lường.

2. Cách nấu súp cua bổ dưỡng cho gia đình

2.1. Súp cua thẩm cẩm

Chuẩn bị nguyên liệu

Bao gồm 2 con cua tươi và có trọng lượng nấu đủ cho gia đình. Thêm 1kg xương ống, 10 quả trứng cứt, 200gram đậu Hà Lan và ngô tách hạt, tôm 100gram, nấm đông cô, ngò rí, 10 gram bột năng 2 quả trứng gà, 10gram bột năng, hành lá, cuối cùng là gia vị: hạt nêm, muối, dầu mè, hạt tiêu.

Cách chế biến

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Xương lợn phải được rửa sạch với nước lạnh và muối, giúp cho xương không tanh. Sau đó, luộc qua nước sôi để loại bỏ vi khuẩn và mùi hôi. Tiếp đến là ninh xương để lấy nước dùng. Ở quá trình này, phải để lửa nhỏ, liu riu và phải thường xuyên hớt bọt nổi lên để giữ cho nước dùng trong nhất có thể. Vì nếu nước dùng trong thì súp mới đẹp mắt và hấp dẫn.

Đối với việc mua cua, bạn nên mua loại cua thịt ở phần mai và yếm cua. Sau đó, bạn hãy mang đi luộc chín. Khi cua đã hết nóng, bóc lấy thịt rồi cho ra một bát riêng. Trong trường hợp bạn quá bận, không có thời gian sơ chế thì hãy mua thịt cua lột sẵn có bán ở các siêu thị và khu chợ lớn. Hãy nhớ kiểm tra hạn sử dụng thật kĩ trước khi mua để đảm bảo an toàn sức khỏe.

Bước 2: Thực hiện nấu súp

Sau khoàng 45 phút hầm xương, bạn vớt ra, gạt lấy nước trong để nước súp có vị ngọt thanh chứ không quá đậm vị thịt. Bạn đun sôi lại nồi nước ninh xương một lần nữa rồi cho ngô, đậu hà lan vào. Nấu đến khi chúng mềm vừa phải. Động tác cuối cùng của bước này là cho thịt cua, tôm, nấm đông cô, trứng cút vào nồi rồi cho gia vị sao cho vựa vặn, đủ vị và hợp với khâu vị của gia đình mình. Bạn khấy đều rồi đậy nắp. Nhớ đợi cho súp sôi lần nữa thì hẵng vặn nhỏ lửa đi.

Bước 3: Kết thúc

Khi còn khoảng 7-10 phút cuối, đổ nước pha bột năng vào nồi một cách nhẹ nhàng, quậy đều cho đến khi bột năng chín. Sau đó, bạn đổ trứng vào và làm tương tự như trên để trứng chín và xuất hiện các sợi trứng nhỏ đẹp mắt. Đun nhỏ lửa một chút rồi tắt bếp.

Một tip nho nhỏ là hãy ăn súp khi còn nóng để không bị tanh nha.

2.2. Cách nấu súp cua cho bé

2.3. Dành cho các bé ăn dặm

Nguyên liệu

Các thao tác cần thực hiện

Chắc chắn việc chuẩn bị sơ chế cua là quan trọng nhất vì đó là thành phần chính của món ăn. Mua cua về hãy làm sạch như cách thông thường là bỏ phần thân và phần đầu. Tiếp đó, trần tôm qua nước sôi và nhớ cho 1 thìa muối nhỏ. Tiếp đó, khi đã luộc chín, gỡ lấy phần thịt cua và xay nhỏ để bé ăn cho dễ. Đặc biệt, khi đi chợ, mẹ nên chọn những con còn sống, tươi để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh trường hợp con bị ngộ độc.

Chuyển tiếp sang chế biến cà rốt – một loại rau rủ mang lại nhiều chất dinh dưỡng cho trẻ. Đương nhiên sẽ phải làm sạch rồi đi xắt sợi, thái nhỏ vì chúng ta đang làm súp ăn dặm.

Chỉ cần bỏ thêm một chút thời gian rảnh rỗi của mình, các mẹ đã có ngay tô súp cua nóng hổi cho các bé thưởng thức. Bé sẽ cảm thấy cực thích thú và tò mò khi bắt đầu làm quen với một món ăn hoàn toàn mới mà trước kia chưa từng thử. Những món ăn tự nấu cũng chính là cách các mẹ thể hiện tình yêu thương vô bờ bến, sự quan tâm của mình đên các con.

Cách Nấu Súp Cua Ngon, Đơn Giản Tại Nhà

Cách nấu súp cua đơn giản nhất

1. Nguyên liệu chuẩn bị

1 con cua to

2 quả trứng gà (lấy phần lòng trắng trứng)

400 gam xương ống

10 quả trắng cút luộc chín, tách sạch vỏ

1/2 bát đậu Hà Lan

1/2 bát ngô ngọt (ngô vàng)

2 thìa bột năng, 1 củ hành khô.

1 ít rau mùi, hành lá

Gia vị: đường, hạt nêm, dầu ăn, nước mắm, tiêu

Cùng một số dụng cụ cần thiết khác.

Với số nguyên liệu bên trên, bạn chế biến món súp cua đủ cho gia đình 4 thành viên thưởng thức. Nếu số lượng người dung ít hay nhiều, bạn hãy điều chỉnh nguyên liệu sau cho vừa đủ.

2. Cách nấu súp cua ngon tại nhà

Bước 1. Xương ống mua về bạn đem rửa sạch, luộc qua với nước sôi. Sau đó, bạn cho xương ống vào nồi, thêm nước và ninh tầm 30 phút để lấy nước dùng nấu súp.

Lưu ý:

– Khi hầm nước ngọt, bạn hãy thêm tí muối để nước hầm thêm đậm đà. Trong lúc hầm, bạn thường xuyên vớt bọt để tránh làm đục nước ngọt.

– Để khử mùi hôi của xương ống, bạn hãy rửa sơ qua nước muối pha loãng, sau đó chần sơ quá nước sôi.

Bước 2. Hành lá, rau mùi bạn đem nhặt và rửa sạch, thái nhỏ.

Hành khô bóc vỏ, thái lát mỏng.

Đậu Hà Lan rửa sạch với nước rồi để ráo.

Bắp (ngô) tách lấy hạt sau đó rửa sạch rồi cũng để ráo nước.

Bước 3. Cua mua về làm sạch, luộc chín và tách lấy phần thịt cua.

Bắc chảo lên bế, làm nóng 2 thìa cafe dầu ăn rồi cho hành khô vào phi thơm. Tiếp đến bạn thêm thịt cua vào đảo sơ qua.

Bước 4. Lòng trắng trứng cho ra bát và đánh tan đều. Về phần bột năng, cho ra bát và hòa tan với nước.

Bước 5. Vớt xương ống, lọc bỏ cặn và lấy nước dùng.

Bắc nồi nước dùng lại lên bếp cho ngô + đậu Hà Lan vào đun đến khi chín thì bạn thêm thịt cua. Lúc này cho thêm 1 thìa canh hạt nêm + 1 thìa canh đường + 2 thìa canh nước mắm rồi khuấy đều lên.

Bước 7: Sau cùng là bạn cho nước bột năng vào nồi, bạn không cần cho hết, chỉ cần cho đến khi nồi súp cua sanh sánh lại là được.

Cách nấu súp cua thập cẩm

1. Nguyên liệu chuẩn bị

Thịt ức gà: 1 cái tầm 250g

Xương gà (có thể dùng xương heo thay thế)

Nấm đông cô: 50g

Nấm tuyết: 50g

1 con cua tươi tầm 500g (hoặc chọn loại thịt cua lột sẵn tầm 200g)

Bong bóng cá (da heo khô): 1 miếng

Trứng gà: 2 quả

Trứng cút: 10 quả

Hành tím băm nhuyễn

Hành lá, ngò rí cắt nhỏ

Bột năng: 50gr

Gia vị: Muối, đường, hạt nêm, dầu ăn, nước mắm,…

Cùng một số dụng cụ cần thiết khác.

2. Cách nấu súp cua thập cẩm

Bước 1. Sơ chế nguyên liệu

– Ức gà và xương già mua về làm sạch, sau đó rửa sơ qua nước nóng để khử mùi hôi. Sau đó vớt ra để ráo nước.

– Nấm đông cô, nấm tuyết, bong bóng cá làm sạch sau đó cho vào thau lớn ngâm nước tầm 30 phút. Sau đó cắt miếng nhỏ vừa ăn.

– Trứng gà tách lấy lòng trắng trứng, trứng cút rửa sạch sau đó luộc chín, tách bỏ lớp vỏ bên ngoài.

– Hành ngò làm sạch sau đó rửa và thái nhỏ.

Bước 2. Tiến hành nấu súp cua thập cẩm

– Chuẩn bị nồi nước tầm 2lit, sau đó cho xương gà (hoặc xương ống heo) + ức gà vào hầm để lấy nước ngọt. Hầm khoảng 30 phút vớt bỏ xương, ức gà ra. Nước ngọt lọc bỏ cặn. Đợi ức gà nguội hoàn toàn thì xé nhuyễn thành sợi nhỏ.

– Tiếp đến cho chảo lên bếp cùng với tí dầu ăn, đợi dầu nóng cho thêm hành tỏi băm vào phi vàng thơm. Sau đó cho thịt cua, ức gà xé vào xào thơm. Lúc này hãy cho 1 thìa hạt nêm để thịt cua và thịt ức gà ngon ngọt hơn.

– Cuối cùng đun sôi nước hầm xương lại, cho thịt cua + thịt ức gà xé vào. Cho luôn nấm đông cô + nấm tuyết + bong bóng cá cắt nhỏ vào khuấy đều. Lúc này cho 2 thìa canh hạt nêm, 2 thìa cafe muối + 1 thìa canh đường + 1 thìa nước mắm ngon.

Bước 3. Thưởng thức

Mẹo nhỏ khi nấu súp cua

– Muốn món súp cua càng ngon thì bạn cần chuẩn bị nguyên liệu thật tươi.

– Để tạo màu sắc món súp cua thêm bắt mắt, bạn hãy kết hợp nhiều nguyên liệu từ rau củ quả.

– Hãy sử dụng bột năng pha nước để tạo độ sanh sánh cho món súp cua thập cẩm.

– Thời gian bảo quản súp cua khá ngắn, bạn nên chế biến vừa đủ dùng.

– Món súp cua dùng khi nóng càng ngon, để nguội món ăn sẽ rất khó ăn và hơi tanh.

Cách Nấu Súp Cua Thơm Ngon Tại Nhà – Đậm Đà Hương Vị

 1. Lợi ích của việc ăn cua, ghẹ

Ăn các loại thịt này đã nhiều – Không biết bạn đã biết hết lợi ích của nó chưa?

Trong cua, ghẹ có thành phần dinh dưỡng rất cao, phù hợp với mọi người. Chúng có thành phần dinh dưỡng rất phong phú, đa dạng: Protein, chất béo, chất khoáng cùng nhiều lại Vitamin khác đi cùng. Thế nhưng lượng protein có trong nó lại cao hơn một lượng lớn so với thịt heo hay cá. Tuy có lượng protein cao nhưng lại dễ tiêu hóa. Cụ thể, cứ 100g thịt cua sẽ bao gồm: 12,3 protid, 3,3g pipid, 5.040g canxi, 430mg phốt pho, 4,7mg sắt. Trong cua ghẹ còn chứa một lượng lớn sắt, photpho, magie tốt cho sức khỏe.

Có một điều đặc biệt là hàm lượng thủy ngân có sẵn trong loại thịt này rất ít. Điều này không chỉ tốt cho sức khỏe của người lớn và còn cho trẻ nhỏ. Vì vậy, nên các mẹ có thể nấu cho cả bé ăn mà không ngại ngần gì.

Có thể kể đến những lợi của chúng như:

Phòng và điều trị bệnh thiếu máu

Giảm lượng mỡ trong máu

Phát triển của não bộ và tim mạch

Phòng ngừa bệnh viêm khớp

Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý cân bằng lượng thịt khi ăn. Không ăn quá nhiều mà chỉ nên ăn 1-2 con là đủ. Nếu ăn vượt mức cho phép sẽ gây ngộ độc, nhiễm khuẩn, khó tiêu,… Ngoài ra, những ai bị bệnh Gout, mẫn cảm với hải sản, bệnh về gan, về thận thì chắc chắn không được ăn, dù là một lượng nhỏ vì nó có thể để lại những hậu quả khó lường.

2. Cách nấu súp cua bổ dưỡng cho gia đình

2.1. Súp cua thẩm cẩm

Chuẩn bị nguyên liệu

Bao gồm 2 con cua tươi và có trọng lượng nấu đủ cho gia đình. Thêm 1kg xương ống, 10 quả trứng cứt, 200gram đậu Hà Lan và ngô tách hạt, tôm 100gram, nấm đông cô, ngò rí, 10 gram bột năng 2 quả trứng gà, 10gram bột năng, hành lá, cuối cùng là gia vị: hạt nêm, muối, dầu mè, hạt tiêu.

Cách chế biến

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Xương lợn phải được rửa sạch với nước lạnh và muối, giúp cho xương không tanh. Sau đó, luộc qua nước sôi để loại bỏ vi khuẩn và mùi hôi. Tiếp đến là ninh xương để lấy nước dùng. Ở quá trình này, phải để lửa nhỏ, liu riu và phải thường xuyên hớt bọt nổi lên để giữ cho nước dùng trong nhất có thể. Vì nếu nước dùng trong thì súp mới đẹp mắt và hấp dẫn.

Đối với việc mua cua, bạn nên mua loại cua thịt ở phần mai và yếm cua. Sau đó, bạn hãy mang đi luộc chín. Khi cua đã hết nóng, bóc lấy thịt rồi cho ra một bát riêng. Trong trường hợp bạn quá bận, không có thời gian sơ chế thì hãy mua thịt cua lột sẵn có bán ở các siêu thị và khu chợ lớn. Hãy nhớ kiểm tra hạn sử dụng thật kĩ trước khi mua để đảm bảo an toàn sức khỏe.

Bước 2: Thực hiện nấu súp

Sau khoàng 45 phút hầm xương, bạn vớt ra, gạt lấy nước trong để nước súp có vị ngọt thanh chứ không quá đậm vị thịt. Bạn đun sôi lại nồi nước ninh xương một lần nữa rồi cho ngô, đậu hà lan vào. Nấu đến khi chúng mềm vừa phải. Động tác cuối cùng của bước này là cho thịt cua, tôm, nấm đông cô, trứng cút vào nồi rồi cho gia vị sao cho vựa vặn, đủ vị và hợp với khâu vị của gia đình mình. Bạn khấy đều rồi đậy nắp. Nhớ đợi cho súp sôi lần nữa thì hẵng vặn nhỏ lửa đi.

Bước 3: Kết thúc

Khi còn khoảng 7-10 phút cuối, đổ nước pha bột năng vào nồi một cách nhẹ nhàng, quậy đều cho đến khi bột năng chín. Sau đó, bạn đổ trứng vào và làm tương tự như trên để trứng chín và xuất hiện các sợi trứng nhỏ đẹp mắt. Đun nhỏ lửa một chút rồi tắt bếp.

Một tip nho nhỏ là hãy ăn súp khi còn nóng để không bị tanh nha.

2.2. Cách nấu súp cua cho bé

2.3. Dành cho các bé ăn dặm

Nguyên liệu

Các thao tác cần thực hiện

Chắc chắn việc chuẩn bị sơ chế cua là quan trọng nhất vì đó là thành phần chính của món ăn. Mua cua về hãy làm sạch như cách thông thường là bỏ phần thân và phần đầu. Tiếp đó, trần tôm qua nước sôi và nhớ cho 1 thìa muối nhỏ. Tiếp đó, khi đã luộc chín, gỡ lấy phần thịt cua và xay nhỏ để bé ăn cho dễ. Đặc biệt, khi đi chợ, mẹ nên chọn những con còn sống, tươi để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh trường hợp con bị ngộ độc.

Chuyển tiếp sang chế biến cà rốt – một loại rau rủ mang lại nhiều chất dinh dưỡng cho trẻ. Đương nhiên sẽ phải làm sạch rồi đi xắt sợi, thái nhỏ vì chúng ta đang làm súp ăn dặm.

Chỉ cần bỏ thêm một chút thời gian rảnh rỗi của mình, các mẹ đã có ngay tô súp cua nóng hổi cho các bé thưởng thức. Bé sẽ cảm thấy cực thích thú và tò mò khi bắt đầu làm quen với một món ăn hoàn toàn mới mà trước kia chưa từng thử. Những món ăn tự nấu cũng chính là cách các mẹ thể hiện tình yêu thương vô bờ bến, sự quan tâm của mình đên các con.

Trổ Tài Với 3 Cách Nấu Súp Cua Tại Nhà Cực Kỳ Đơn Giản

Đặc điểm: thịt cua nấu với trứng, bắp, nấm…cùng bột năng tạo độ sệt, nêm gia vị thông dụng.

Phân loại: súp cua chuẩn vị, súp cua với thịt gà, súp cua với bong bóng cá

Thời điểm dùng: dùng ăn sáng, trưa, tối đều được, thích hợp làm món khai vị trong các bữa tiệc.

Nguồn gốc: du nhập từ các nước phương Tây

Lợi ích: cung cấp năng lượng, chứa nhiều vitamin và khoáng chất, phù hợp bồi bổ cho người già, bổ sung dinh dưỡng cho trẻ em.

1. Cách nấu súp cua chuẩn vị

Nguyên liệu (cho 4 người ăn )

Cua biển hoặc ghẹ: 2 đến 3 con

Xương ống: 1kg

Tôm: 200g

Trứng cút 15 quả

Trứng gà: 1 hoặc 2 quả

Nấm đông cô: 100g

Đậu hà lan: 200g

Bắp tách hạt: 1 trái

Bột năng: 15g

Gia vị: hạt nêm, muối, dầu mè, tiêu, rau thơm ( hành lá, ngò rí)

Nguyên liệu nấu súp cua chuẩn vị Sơ chế nguyên liệu

Xương rửa sạch, bắt nồi nước sôi cho xương vào trần khoảng 2,3 phút cho hết bẩn.. Hầm xương trong nồi với 1,5 lít nước trong khoảng 1 tiếng để lấy nước dùng. Nhớ thường xuyên vớt bỏ bọt để nước dùng được trong.

Cua chà rửa sạch, luộc chín, để nguội rồi tách lấy thịt cua, xé nhỏ thịt.

Tôm lột vỏ, bỏ phân ở đầu, lưng, rửa sạch rồi cắt thành miếng nhỏ.

Trứng cút rửa sạch, luộc chín, bóc vỏ.

Tách trứng gà lấy lòng trắng, cho một chút hạt nêm vào đánh đều.

Pha bột năng với nước lọc, khuấy cho bột tan đều.

Hành, ngò lặt và rửa sạch, cắt nhỏ

Cách nấu súp cua chuẩn vị- Sơ chế Các bước nấu súp

Chắt lấy nước dùng sau khi hầm xương, đun sôi, cho bắp, đậu vào nấu mềm.

Tiếp theo cho tôm, thịt cua, trứng cút, nấm đông cô vào nồi, nêm gia vị cho vừa ăn.

Chờ nồi súp cua sôi lại thì vặn nhỏ lửa, cho bột năng đã pha và lòng đỏ trứng vào đảo đều theo 1 chiều. Khi thấy trứng kéo sợi, nồi súp trong, sánh thi bạn có thể tắt bếp, bắt nồi xuống.

Múc súp cua ra một chén nhỏ, rắc ít tiêu, hành ngò lên trên và thưởng thức.

Cách nấu súp cua chuẩn vị- Thành phẩm

2. Cách nấu súp cua thịt gà

Nguyên liệu ( cho 4 người ăn )

Cua biển hoặc ghẹ: 2 đến 3 con

Ức gà: 300g

Tôm: 200g

Trứng cút: 20 quả

Trứng gà: 3 quả

Bột bắp: 30g

Cà rốt: 1 củ

Bắp ngọt: 1 trái

Rau thơm: hành, ngò

Gia vị: nước mắm, hạt nêm, muối, đường, dầu mè, tiêu

Sơ chế nguyên liệu

Cua hoặc ghẹ chả rửa sạch, luộc chín, để nguội rồi tách lấy thịt, xé nhỏ.

Ức gà rửa sạch, luộc chín, lấy lại nước luộc gà làm nước dùng, thịt gà thì xé sợi.

Tôm rửa sạch, lột vỏ, thái hạt lựu

Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, thái hạt lựu. Bắp rửa sạch tách lấy hạt.

Trứng cút rửa sạch, luộc chín, lột vỏ. Trứng gà tách lấy lòng trắng đánh đều với một chút hạt nêm.

Lặt hành, ngò rồi rửa sạch cắt nhỏ

Bột bắp đánh tan với nước lọc.

Cách nấu súp cua thịt gà- Sơ chế Các bước nấu súp cua

Bắt nồi lên bếp, cho nước luộc gà và thêm nước vào, nấu sôi.

Cho bắp, cà rốt vào nấu trước, tiếp theo cho ức gà, thịt cua thịt tôm vào rồi nêm gia vị vừa ăn.

Chờ nồi súp sôi lên rồi hạ lửa nhỏ xuống.

Cho bột năng vào, khuấy đều cho bột năng chín hòa tan không vón cục. Tiếp tục cho từ từ lòng trắng trứng vào khuấy theo chiều kim đồng hồ để tạo vân.

Khi thấy nồi súp trong, sánh, bắt nồi súp xuống và chuẩn bị thưởng thức

Múc súp cua ra chén, cho thêm trứng cút, hành, ngò, tiêu lên trên là có thể dùng ngay.

Nguyên liệu ( 4 người ăn )

Cua hoặc ghẹ: 2 đến 3 con

Ức gà: 200g

Bong bóng cá ( da heo sấy ): 1 miếng

Xương gà hoặc xương heo

Nấm đông cô, nấm tuyết: 50g

Trứng gà: 2 quả

Hành tây, hành lá, ngò

Bột năng: 50g

Gia vị: hạt nêm, muối, đường, dầu mè, nước tương, tiêu

Nguyên liệu nấu súp cua bong bóng cá Sơ chế nguyên liệu

Cua hoặc ghẹ cọ rửa sạch sẽ, luộc chín, tách thịt. Hoặc bạn cũng có thể mua thịt đã tách sẵn.

Ức gà rửa sạch. Xương gà hoặc xương heo rửa sạch, trần qua nước sôi. Cho vào nồi luộc với khoảng 1.5 lít nước làm nước dùng. Nhớ hớt bọt thường xuyên để nước dùng được trong.

Vớt ức gà đã luộc chín ra, để nguội rồi xé sợi.

Bong bóng cá, nấm đông cô, nấm tuyết rửa sạch, ngâm qua nước ấm cho nở rồi để ráo, cắt nhỏ.

Hành tây rửa sạch cắt hạt lựu. Hành lá, ngò rửa sạch thái nhỏ.

Bột năng đánh tan với nước lọc.

Các nước nấu súp cua

Nước dùng với xương sau khoảng 1 tiếng, chắt lấy nước, rây qua để bỏ cặn. Lấy phần nước trong nấu cho sôi lại.

Cho nấp đông cô, hành tây, nấm tuyết vào nấu chín.

Cho bong bóng cá, thịt cua, ức gà vào khuấy đều, nêm nếm gia vị vừa ăn.

Tiếp theo cho bột năng đã khuấy tan vào nồi súp, đảo đều. Tiếp tục cho lòng trắng trứng gà vào, khuấy theo chiều kim đồng hồ tạo sợi cho súp.

Nấu lửa nhỏ khoảng 5 phút nữa rồi tắt bếp.

Múc súp ra tô hoặc chén, cho thêm hành, ngò, tiêu, dầu mè lên trên và thưởng thức.

Cách nấu súp cua bong bóng cá- Thành phẩm

Cảm nhận về món súp cua

Không phải ngẫu nhiên mà súp cua được chọn làm món khai vị. Vì khi thưởng thức bạn sẽ cảm nhận được đủ đầy hương vị thanh tao của các nguyên liệu từ hải sản, nấm, gà, rau củ. Vị ngọt thanh từ nước dùng hầm từ xương cùng các nguyên liệu bổ dưỡng nhưng lại không hề có dầu mỡ.

Súp cua không chỉ ngon mà còn là món ăn lạ mắt. Chén súp sóng sánh nhưng lại trong, có thể nhìn thấy gần như toàn bộ nguyên liệu làm nên món ăn, đủ màu sắc hình dạng. Đặc biệt với cách đánh lòng trắng trứng tạo vân trong món súp cua làm cho món ăn có tạo hình rất riêng khó nhầm lẫn với món khác.

Lưu ý khi dùng món súp cua

Những người nên hạn chế món súp cua: người có bệnh ngoài da, hay bị dị ứng, các bệnh về tiêu hóa, cảm hàn, ho có đờm, huyết áp cao…

Không nên kết hợp cua với khoai lang, khoai tây, cần tây, mật ong, bí đỏ, kiwi…