Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Nước Dùng Bún Ốc Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Cách Nấu Nước Dùng Bún Ngon Bằng Nồi Nấu Phở Dùng Điện

Giới thiệu cách nấu nước dùng bún ngon

1. Sơ chế nguyên liệu chuẩn

Trước tiên bạn cần đảm bảo khâu sơ chế nguyên liệu nấu nước dùng đúng quy cách, có như vậy thì nồi nước dùng mới trong và thơm ngon được. Theo đó, bạn cần phải trụng qua nước sôi hoặc luộc xương trước khi nấy nước dùng cho các món phở gà, phở bò, giò heo… và bỏ nước này đi.

Trước khi cho vào nồi nấu phở dùng điện thì các nguyên liệu như gừng, dứa, hành tây, sả nên được nướng chín cho dậy mùi thơm. Đây

chính là cách nấu nước dùng bún ngon bằng nồi nấu phở dùng điện mà bạn nên tham khảo.

2. Kết hợp các nguyên liệu phù hợp

Bạn nên biết rằng mỗi loại nước dùng khác nhau đều cần kết hợp nguyên liệu khác nhau. Chẳng hạn như nước dùng phở bò cần thêm thảo quả, hồ, quế, thơm… Trong khi đó, nước dùng bún bò Huế lại là sự hòa quyện giữa các nguyên liệu như gừng, sả, hành tây…

Nước dùng hải sản dĩ nhiên không thể thiếu hành tây, lá chanh, gừng, sả. Còn nước dùng gà cần phải có nấm, tiêu xanh, hành tây, củ cải, thơm… Việc kết hợp các nguyên liệu chính xác sẽ giúp tạo nên hương vị đặc trưng, độc đáo cho món ăn của bạn.

3. Cách nấu nước dùng bún ngon

Bạn hầm không quá 45 phút đối với nước dùng hải sản vì các chất ngọt trong hải sản rất dễ tách ra khỏi thịt, nên sẽ làm cho nước dùng có vị chua và bị đục nếu để thời gian hầm lâu.

Nước dùng gà và nước dùng heo chỉ cần thời gian hầm từ 2 tiếng đến tối đa 4 tiếng là được. Tuy nhiên đối với nước dùng bò, muốn chất ngọt trong xương ra hết cần thời gian hầm từ 6 tiếng đến 8 tiếng.

Bạn cũng cần chú ý hớt bọt khi nấu nước dùng để nước dùng không bị vẩn đục. Bên cạnh đó, để rút ngắn thời gian hầm, nên cho các nguyên liệu làm mềm xương như thơm, củ cải, hành tây vào từ giai đoạn bắt đầu hầm. Ngược lại, các nguyên liệu tạo hương vị như thảo quả, hồi, quế, gừng, sả thì nên cho vào nồi nấu phở dùng điện khi đã hầm được 2/3 hoặc 1/2 thời gian.

4. Lưu ý để nấu nước dùng bún ngon

– Không nên sử dụng mì chính là một trong những cách nấu nước dùng bún ngon, thay vào đó hãy sử dụng đường phèn để nước dùng có vị ngọt thanh.

– Xương heo sẽ đỡ ngấy và ngọt hơn, do vậy hãy dùng xương đuôi chứ không phải xương ống.

– Bạn nên hầm 3 loại xương là xương gà, xương heo và xương bò nếu muốn có nồi nước dùng ngon và ngọt, không nên dùng mỗi xương heo.

Bên cạnh đó, bạn hoàn toàn có thể nấu nước lèo bằng nồi nấu cháo công nghiệp chứ không nhất thiết phải nấu bằng nấu phở.

Bật Mí Cách Nấu Nước Dùng Bún Chả Ngon Như Ngoài Hàng

Bún chả là món ăn đặc trưng của người dân Việt Nam nói chung và của người dân Hà Thành nói riêng­. Với hương vị thơm ngon đặc biệt, bún chả là món ăn không thể bỏ qua của những người yêu thích ẩm thực Hà Nội. Không ai biết rõ bún chả có tự bao giờ. Chỉ biết là từ rất lâu rồi, bún chả đã xuất hiện trên khắp các con phố, nẻo đường Hà Nội và khắc sâu trong tâm khảm mỗi con người nơi đây. Nét làm nên vị ngon khó cưỡng của bún chả chính là miếng chả nướng vàng ruộm, thơm mềm; đĩa bún trắng và bát nước chấm chua ngọt hài hòa, ăn kèm với rau sống xanh non mơn mởn.

– Xương gà: Nước dùng được nấu từ xương, chính vì vậy bạn không cần tới phần thịt gà. Nếu nhà bạn ở gần các siêu thị thì bạn có thể mua sẵn xương gà lọc sẵn với giá rất rẻ. Còn nếu không, bạn có thể tiết kiệm từ những lần gia đình mình ăn gà luộc nguyên con thì lúc luộc xong bạn lọc phần thịt ra ăn còn phần xương thì để lại nấu nước dùng.

– Nước dừa tươi: 1 bát

– Nước mắm ngon: 2/3 bát

– Nước hàng: 2 thìa cà phê

– Đường: 30g thìa cà phê

– Chanh tươi: 2 quả

– Ớt tươi: 10g nếu ăn thích vị cay xé thì nên chọn mua ớt chỉ thiên

– Tỏi khô: 1 củ nên chọn tỏi ta tuy củ bé nhưng hương vị thơm rất đậm vị

– Cà rốt: 1 củ vừa

– Đu đủ xanh: 200g nếu không có bạn có thể thay thế bằng su hào

– Muối, bột ngọt với lượng đủ dùng.

Hướng dẫn cách nấu nước dùng bún chả

Bước 1:

Rửa xương gà cho vào nồi nước sôi chần qua một lần. Bạn cần phải chần xương để khử mùi hôi của xương và làm cho nước dùng trong hơn.

Cho xương đã chần vào nước lạnh, đun to cho sôi lại nhanh, sau đó bạn hạn nhỏ lửa cho sôi lăn tan vài phút cho các bọt cứng lại rồi hớt sạch ra. Lúc này, bạn nên để bếp nhỏ lửa cho nồi xương sôi liu riu. Ninh tầm 2-3 tiếng đồng hồ là được.

Bước 2:

Khi nước xương đã được, cho nước dừa và nước hàng vào. Tiếp tục bỏ thêm đường, muối vào nồi. Trong quá trình đun, khi thấy có lớp bọt nổi trên bề mặt thì bạn dùng thìa hớt bọt ra.

Sau tầm 10 phút, tắt bếp, nhắc nồi nước ra đặt nồi ngâm vào nước lạnh. Chúng ta chờ cho nước dùng nguội đi. thì múc hết nước xương ninh ra một cái tô lớn.

Cà rốt nạo sạch vỏ, cắt thành 3 khúc đều bằng nhau.

Bào nhỏ cà rốt và đu đủ thành những miếng mỏng, có thể tỉa thành hình hoa đẹp mắt sau đó dùng dao sắc thái lát mỏng.

Ớt rửa sạch, băm nhỏ.

Tỏi bóc vỏ, đập dập và băn nhuyễn.

Chanh bổ đôi, vắt lấy nước cốt và gạn bỏ sạch hột.

Bước 5:

Cho đu đủ và cà rốt đã ngấm gia vị chua ngọt vào hỗn hợp nước dùng.

Tiến hành trình bày

Thông tin khuyến mãi: Heekcaa

Đặt chỗ nhận ngay mã giảm giá tại: Goky

Comments

Cách Nấu Nước Dùng: Bún Cá, Miến Cua, Bún Mọc… Ngon Ngọt, Đậm Vị Như Ngoài Hàng

Ẩm thực Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng, bởi chỉ nhắc đến các món nước thôi cũng có thể kể ngay ra cả chục món từ mì, bún, phở, miến…

Nguyên liệu gồm có: 1kg xương heo hoặc gà, 5 – 6 củ hành tím nướng, muối và một chút đường phèn.

Cách làm:

– Đầu tiên bạn cần rửa sạch xương với nước muối.

– Sau đó bắc một nồi nước khoảng 2,5 lít lên bếp đun sôi thì cho xương, hành tím đã bỏ vỏ, muối và đường phèn vào ninh cùng.

– Đợi khi nước dùng sôi thì để nhỏ lửa và vớt hết phần bọt cho nước trong. Và cứ tiếp tục đun lửa nhỏ để xương mềm và ngọt nước. Thời gian ninh xương tốt nhất là khoảng 3 tiếng.

Lưu ý khi nấu nước dùng không nên đậy nắp và để lửa to bởi nó sẽ làm đục nước, chúng ta chỉ nên đậy nắp khi tắt bếp. Sau khi nồi nướng dùng đã ninh đủ thì vớt hết xương ra, để nguội và cho vào hộp để tủ lạnh dùng dần.

2. Công thức nấu món bún mọc

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Giò sống, nấm mèo, giá, rau thơm, bún, hành lá cắt nhỏ, hành phi, nước mắm, muối, tiêu, đường, bột ngọt. Và nước lèo đã được nấu sẵn.

Cách làm:

– Đầu tiên bạn ướp giò sống với các gia vị, tiêu, hành, nấm mèo băm nhuyễn.

– Nấu nước lèo cho sôi và vo viên giò sống thả vào cùng nấm mèo, hành băm nhỏ, hành phi và nêm nếm gia vị vừa ăn. Đặc biệt phải có thêm một chút nước mắm thì mới có thể ra hương vị chuẩn của món ăn này.

Ức gà, chả, trứng, tôm tươi, tôm khô, thịt heo băm, rau răm thái nhuyễn và nước dùng đã nấu sẵn.

Cách làm:

– Đầu tiên bắc nồi nước lèo lên bếp rồi cho ức gà, tôm tươi, tôm khô, thịt heo vào luộc chín. Rồi vớt hết các nguyên liệu ra trừ tôm khô để lại, tiếp tục đun và nêm nếm lại cho vừa miệng.

– Tiếp theo đem chả lụa, trứng tráng mỏng, tôm tươi, gà, thịt luộc đi cắt thành sợi.

– Cuối cùng cho bún vào, xếp các nguyên liệu vừa thái lên trên cho đẹp mắt rồi chan nước dùng vào là xong.

4. Công thức nấu món miến gà, miến cua, miến lươn

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Lươn/ Cua/ gà, miến, hành lá, gia vị và nước dùng đã chuẩn bị sẵn từ trước.

Cách làm:

– Thịt làm sạch rồi xào lên cùng hành lá và nêm nếm gia vị tùy vào sở thích của bạn.

– Nước lèo đun sôi và cho gà/ lươn/ cua vào luộc mềm và vớt ra để riêng.

– Cuối cùng nêm nếm lại cho vừa miệng và cho ra bát to là xong.

5. Công thức nấu món hủ tiếu: bò/gà/heo/tôm/cá phi lê

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Hủ tiếu, bò/gà/heo/tôm/cá phi lê, mỡ heo, củ cải trắng, gia vị và nước lèo đã nấu từ trước.

Cách làm:

– Đầu tiên bạn rán mỡ heo thành tóp mỡ, rồi trộn tóp mỡ đó với chút muối, hành tím và tỏi băm.

– Đun nước lèo cho sôi thì cho củ cải trắng được cắt nhỏ vào, cùng với nguyên liệu mà bạn muốn ăn cùng như bò, gà, heo hạy tôm vào luộc cùng.

– Cuối cùng nêm nếm lại phần nước lèo là hoàn tất.

Bún, tôm tươi hoặc cá và chả cá, cà chua, thơm (dứa), hành, tỏi, các gia vị và nước dùng có sẵn.

Cách làm:

– Xào cà chua cùng hành, tỏi cho thơm rồi cho nước lèo vào rồi cho thêm 1 – 2 miếng dứa.

– Nêm nếm lại cho vừa miệng và đừng quên cho một chút nước mắm vào.

– Đợi cá chín rồi vớt ra là xong.

Hủ tiếu Nam Vang – món ăn xuất xứ từ nước ngoài nhưng được người Việt cực thích

Ở Việt Nam có rất nhiều món ăn xuất xứ từ nước ngoài nhưng không biết từ bao giờ nó trở thành món ăn phổ biến và yêu thích của người dân Việt Nam.

Đầu tiên chính là cái tên quen thuộc hủ tiếu Nam Vang, dù đã có mặt ở Việt Nam từ khá lâu và trở thành đặc sản của rất nhiều vùng miền nhưng thực chất nó có xuất xứ từ Campuchia. Có lẽ khi về đến Việt Nam người dân đã có những sáng tạo mới mẻ trong công thức và nguyên liệu để món ăn này phù hợp với khẩu vị người Việt.

Mì hoành thánh cũng là một món ăn quen thuộc với tất cả chúng ta nhưng nó lại bắt nguồn từ Trung Quốc. Tuy nhiên mì hoành thánh của Việt Nam sẽ không giống phiên bản gốc mà nó thuần Việt hơn và hợp với người Việt hơn.

Cách Nấu Bún Cá Ngừ Quy Nhơn Chuẩn Vị Với Nước Dùng Đậm Đà

Cách nấu bún cá ngừ có vị dai ngon từ cá, vị chua ngọt thanh mát từ nước dùng mê hoặc biết bao nhiêu thực khách. Không quá màu mè, nguyên liệu bình dân và tối giản, nhưng hương vị lại đậm đà thơm ngon khó cưỡng, bún cá ngừ một đặc sản của tỉnh Bình Định.

Nguyên liệu nấu bún cá ngừ Quy Nhơn

Cách nấu bún cá ngừ Quy Nhơn

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu bún cá ngừ

Cá ngừ khi mua về rửa sạch với muối, thái lát dày tùy sở thích, sau đó bạn ướp cá ngừ với muối cho thịt các chắc và ngon hơn.

Thơm gọt vỏ, cạo sạch mắt, cắt thơm hình tam giác.

Cà chua rửa sạch, thái như múi cau để dễ gắp hơn và cà chua sẽ không bị rã khi nấu.

Hành lá, ngò tây nhặt và rửa sạch, hành lá phần ngọn cắt dài, còn phần thân và ngò tây thái nhỏ.

Các loại rau sống ăn kèm nhặt và rửa sạch, để ráo, bày ra dĩa sao cho đẹp mắt.

Hành khô, tỏi làm sạch, băm nhỏ.

Ướp cá ngừ với muối cho vị cá thêm đậm đà (Nguồn:Internet)

Bước 2: Chiên vàng đều cá ngừ

Vặn lửa vừa, đổ một lượng dầu vừa đủ vào chảo, cho từng lát cá vào chiên, đảo cho đều tay cho đến khi chín vàng đều cả hai mặt.

Chiên cá ngừ vàng cả hai mặt (Nguồn: Internet)

Bước 3: Phi thơm các nguyên liệu

Bắt nồi, phi thơm tỏi, hành với bốn muỗng dầu ăn, cùng ½ muỗng ớt bột, thơm, cà chua đã sơ chế trước đó, nếu bạn muốn tăng thêm hương vị cho các thành phần thì nên cho thêm vào một muỗng hạt nêm, ½ bột ngọt, chút nước mắm, vặn lửa thật nhỏ đậy nắp 1 phút để các gia vị cùng thấm đều vào nhau.

Phi tỏi cùng các gia vị để chúng thấm đều vào nhau (Nguồn: Internet)

Bước 4: Nấu nước dùng bún cá ngừ

Tiếp theo, bạn thả hành lá, ngò tây, cùng vài muỗng tiêu, ½ quả ớt vào, rồi tắt bếp, vì độ nóng của nồi bún cá ngừ chắc chắn sẽ giúp cho hành lá và ngò tây xanh lên một cách đẹp mắt đấy.

Nồi nước dùng bún cá ngừ thơm ngon đặc sắc (Nguồn: Internet).

Bước 5: Trình bày và thưởng thức

Vậy là bạn đã hoàn thành xong các bước hướng dẫn cách nấu bún cá ngừ đơn giản tại nhà này. Bạn cho một lượng bún vừa đủ ăn tô, cho nước dùng kèm theo một lát cá thơm lừng kết hợp với cà chua, thơm, ớt, hành lá cùng một thìa nước mắm sẽ làm món ăn đậm đà khó có thể mà quên được.

Món bún cá ngừ Quy Nhơn ngon lành mời cả nhà thôi nào (Nguồn: Internet)

Yêu cầu món bún cá ngừ Quy Nhơn