Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Nước Atiso Đỏ Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Cách Nấu Nước Atiso Đỏ Tươi

Atiso đỏ là gì ?

Xuất xứ

Atiso thường được biết đến từ rất sớm, và thông thường nó có công năng “thần diệu” trong dân gian đó là đặc tính giã rượu, mát gan. Nó được nhắc đến như một loại thực phẩm chức năng, trong các thành phần hoạt chất hóa học của nó là apigenin và luteolin  trong việc hỗ trợ thanh lọc gan.

Trở lại với hoa Atiso đỏ, trong dân gian thường gọi là hoa Bụp Dấm. Một cái tên có thể mô tả được màu sắc và thanh vị của nó, đó là đặc trưng của Astiso đỏ có vị chua. Có nguồn gốc từ Tây Phi.  Atisô có thể cao đến 1,5 – 2m, lá dài từ 50 – 80cm, du nhập vào Việt Nam đầu thế kỷ 20, được trồng ở Sa Pa, Tam Đảo, và nhiều nhất là ở Đà Lạt. 

Cây hoa Atiso đỏ có hình dạng như một nụ hồng chớm nở, đặc tính của các búp hoa là dễ giòn gãy, đài hoa bên trong có màu nâu sậm, thông thường những người trồng hoa bụp dấm này thu hoạch và phơi khô nhanh trong vòng 7 – 15 ngày. Hoa atiso đỏ nở rộ vào giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 10 hằng năm.

Thành phần trong Atiso đỏ (hoa bụp dấm)

Hoa atiso đỏ rất giàu dinh dưỡng, thành phần chứa các axit và protein, vitamin C cùng những chất có tính kháng sinh khác. Hạt atiso đỏ chứa 7,6% nước, 22,3% dầu, 24% protein, 13,5% chất xơ và 7% chất khoáng.

Các dược liệu tốt đều tìm thấy trong toàn bộ cây, nhưng những tinh chất của nó vẫn nằm nhiều ở Đài hoa và lá. Escherichia coli, Salmonella typhi, Bacillus subtilis, Coryne bacterium pyogenes, Staphylococcus aureus… và có tác dụng kháng nấm trên một vài loài nấm: Aspergillus, Trychophyton, Cryptococcus…

Tác dụng của atiso đỏ có rất nhiều, do đó trong ẩm thực các miền nó được chế biến từ các món ăn được thêm hoa bụp dấm này vào như  một gia vị, nó không có những đặc tính vượt trội như Nhụy hoa nghệ tây Saffron. Nhưng những công dụng của atiso đỏ được giới thiệu sau đây cũng khá đáng kể.

Bếp Nhà Tôi biết đến công dụng của Nhụy hoa nghệ tây Saffron như một loại thực phẩm chức năng, một gia vị đắt đỏ, kết hợp chúng trong tất cả các món ăn mà Thảo nấu hoặc pha chế. Sự kết hợp này sẽ mang lại những lợi ích tốt cho sức khỏe như giảm cân, cân bằng đường huyết, giảm huyết áp, lợi tiểu…

Thông thường, hoa bụp dấm hay atiso đỏ được chế biến thành các món ăn, pha chế nó thành nước giải khát, hoặc chế biến thành các dược liệu trong những bài thuốc dân gian đơn giản.  Cách làm chúng như thế nào xin mời bạn xem tiếp phần sau.

Tác dụng của hoa Atiso đỏ

Tác dụng của atiso đỏ, ở loại hoa này người ta thường làm nhất trong cách pha chế là làm thức uống giải khát. Vì chúng chỉ nở rộ trong một mùa nhất định từ tháng 7 đến tháng 10. Người trồng hoa phải thu hoạch nhanh bởi nếu không sẽ mất đi những công dụng quý của nó.

Từ những cách gọi của dân gian như Hồng Hoa, Bụp dấm, hay tiếng nghe tây như Hibiscus. Phân loại tên thương mại và tên khoa học cho loài này rất phức tạp, đó là công việc của khoa học. Tác dụng của astiso đỏ cũng là việc của các nhà nghiên cứu. Nhưng trong khuôn khổ bài viết này, xin giới thiệu đến các bạn một vài công dụng của dân gian đã được kiểm chứng.

Tác dụng của atiso đỏ từ hat

Ép lấy dầu của atiso đỏ có công dụng kháng khuẩn kháng nấm. Tên khoa học của các loại kháng nấm này là: Aspergillus, Trychophyton, Cryptococcus. Đó là một vài loại dược liệu trong bào chế thuốc, hoặc hỗ trợ điều trị trong kháng khuẩn, thuốc bôi ngoài da.

Tác dụng của atiso đỏ từ đài hoa

Tác dụng giảm ho, chống viêm và hạ huyết áp. Có tính kháng sinh lọc máu lợi tiểu và ổn định đường huyết.

Tác dụng của atiso đỏ từ lá

Lợi tiểu, an thần và làm mát cơ thể, giảm nhiệt.Bông hoa Atiso đỏ ngâm với đường và mật ong có tác dụng mát gan, giải nhiệt cho cơ thể trong những ngày hè nóng bức. Có thể phòng rôm sảy, mụn nhọt, táo bón… cho trẻ trong những ngày hè bằng cách cho trẻ uống hoa atiso  ngâm đường hàng ngày.

Cách nấu nước atiso đỏ tươi

Đây là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe con người, hoa Atiso đỏ có chứa một số chất kháng sinh  có tác dụng trị ho (đài hoa chưng với đường phèn, mật ong lấy uống vài lần/ ngày), viêm phế quản, lợi tiểu, giải nhiệt, làm mát gan, giải độc gan,  kháng khuẩn, nhuận tràng, tốt cho tiêu hoá, dùng được cho người lớn và trẻ nhỏ. Có rất nhiều cách sử dụng hoa atiso, hoa Atiso đỏ thường làm mứt, ngâm đường làm siro, ngâm rượu( Gọi là rượu Hồng hoa).

Nguyên liệu:

1 ký Atiso

800gr đường phèn

Hủ thuỷ tinh sạch

    Cách nấu nước atiso đỏ tươi

    Hoa atiso đỏ mua về tách riêng đài hoa để ngâm siro, còn hạt ở trong đem phơi khô thì có thể nấu nước uống như uống trà.

    khi ngâm siro, tỉ lệ đường và hoa là 1:0,8 (tức 1kg hoa ngâm với 0.8kg đường). Ban đầu rải một lớp đường dưới đáy bình, trải lên đó một lớp hoa, rồi lại một lớp đường, cứ như vậy cho đến hết và phủ trên cùng là một lớp đường. Sau đó lấy vỉ ép chặt xuống để hoa không bị trồi lên trên, gây mốc.

    Hoa atiso rất dễ ngót, chỉ ngâm qua một đêm là chúng đã ngót còn một nửa.

    Bắc lên bếp và nấu với lửa vừa phải, không quá nóng cũng không quá non.

    Sau khi tan hết đường cho lên bếp nấu cho sôi để cho atiso sử dụng được lâu hơn, Lúc này bạn vớt xác hoa ra để ráo, ngào với đường làm mứt ăn dần. Nước màu đỏ tươi có thể bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Mỗi khi dùng pha thêm nước lọc thành nước uống thanh nhiệt, mát gan có hương vị rất thơm ngon.

    Cách pha siro atiso đỏ

    Lời kết

    Cũng không khó để thực hiện cách nấu nước atiso đỏ tươi thành một loại Siro như một thức uống giải khát. Hoa Bụp dấm cũng có những tác dụng có lợi cho sức khỏe như bạn thấy ở bài viết đúc kết một vài thông tin được tham khảo từ nhiều nguồn.

    Quan trọng là Bếp Nhà tôi kết hợp với các cách làm như các bạn tìm thấy trên google có nhiều giải pháp và cách chế biến hoa bụp dấm. Hoa atiso đỏ từ Đà Lạt hoặc cũng được trồng ở Đồng Nai hiện nay được bày bán trên đường phố khá nhiều, trông chúng rất đẹp mắt. Nếu bạn có thời gian để thực hiện nó sẽ mang lại cho bạn rất nhiều thú vị khi thưởng thức.

    Xin trân trọng cám ơn và hẹn gặp lại ở bài viết sau.

    Share this:

    Facebook

    LinkedIn

    Twitter

    Pinterest

    Telegram

    Save

    Saved

    Removed

    0

Cách Ngâm Hoa Atiso Đỏ Và Tác Dụng Quả Atiso Đỏ?

Hoa atiso đỏ là loài cây quen thuộc thường được trồng làm cảnh. Tuy nhiên, không nhiều người biết loài cây này còn có tác dụng chữa một số bệnh rất tốt. Hoa atiso đỏ rất giàu dinh dưỡng, thành phần chứa các axit và protein, vitamin C cùng những chất có tính kháng sinh khác. Hạt atiso đỏ chứa 7,6% nước, 22,3% dầu, 24% protein, 13,5% chất xơ và 7% chất khoáng. Theo một số nghiên cứu, dầu trong hạt hoa atiso đỏ có tác dụng chống nấm và bệnh ngoài da. Vitamin và các chất béo không no có trong nó cũng có tác dụng tốt đối với người cao tuổi và người đang ăn kiêng.

Hoa atiso đỏ có chứa một số chất có tính kháng sinh, do đó nó được dân gian dùng như một phương thuốc thảo dược trị ho, viêm họng bằng cách lấy đài hoa atiso đỏ chưng lẫn đường phèn, mật ong lấy nước uống vài lần/ngày. Sử dụng hoa atio đỏ thường xuyên cũng là cách ngăn ngừa ho, cảm cúm.

Atioso đỏ cũng chứa nhiều Bioflavonoids, một chất chống ô xy hóa ngăn cản quá trình ô xy hóa lipoprotein, giúp hạ huyết áp. Nhiều người bị huyết áp cao thường uống trà chế từ hoa atiso đỏ mỗi ngày để giảm huyết áp.

Gần đây, các nhà nghiên cứu Malaysia đã phát hiện ra nước ép từ đài tươi của atiso đỏ rất bổ dưỡng, có tác dụng ngừa ung thư. Ở Thái lan, lá đài atiso đỏ là loại cây thuốc được phơi khô sắc uống giúp lợi tiểu, ngừa sỏi thận.

Đối với những người mập đang muốn giảm cân, trà atiso đỏ là một lựa chọn khá đúng đắn vì atiso đỏ có tác dụng ức chế men amylase, một enzym có thể phá hủy nhanh lượng tinh bột thừa trong cơ thể. Thường xuyên uống trà atiso đỏ sẽ ngăn chặn được sự hấp thu quá nhiều carbohydrate vào cơ thể.

Mẹo nhỏ:

Hoa atiso đỏ có chứa nhiều vitamin C, do đó ngoài tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể nó còn có tác dụng nhất định trong việc giúp làn da được trắng hồng mịn màng. Chị em phụ nữ không nên bỏ qua cách làm đẹp da đơn giản này bằng cách uống trà atiso đỏ hoặc siro hoa atiso đỏ mỗi ngày.

Hướng dẫn bạn cách ngâm hoa atiso đỏ làm nước uống đơn giản:

Trái atiso đỏ mua về tách riêng đài hoa để ngâm siro, còn hạt ở trong thì có thể nấu nước uống như uống trà. Thường 1 kg trái tách ra được nửa kg đài hoa.

Đài hoa tách xong đem rửa, ngâm với nước muối loãng cho sạch, để ráo. Chuẩn bị một bình thủy tinh, tránh bình nhựa vì khi ngâm, nhựa thôi ra ngấm vào siro không tốt cho sức khỏe.

Thông thường, khi ngâm siro, tỉ lệ đường và hoa là 1:1 (tức 1kg hoa ngâm với 1kg đường). Ban đầu rải một lớp đường dưới đáy bình, trải lên đó một lớp hoa, rồi lại một lớp đường, cứ như vậy cho đến hết và phủ trên cùng là một lớp đường. Sau đó lấy vỉ ép chặt xuống để hoa không bị trồi lên trên, gây mốc.

Các bước chi tiết cách ngâm hoa atiso ngon bổ dưỡng tại nhà:

Hơn thế DIVA Gốm Sứ giới thiệu đến bạn đọc một số cách pha chế hoa atiso đỏ ngon tuyệt mà còn rất tốt cho sức khỏe nữa.

Trà từ hoa atiso đỏ tươi: sau khi mua về, tách hạt đi rồi rửa sạch hoa và để cho ráo nước. Đun nước sôi, sau đó cho đài quả đã rửa sạch vào, cho thêm một vài lát gừng, một chút đường hoặc mât ong sau đó khuấy đều và thưởng thức.

Nguồn: Sưu tầm(Phunuyeukieu)

Siro hoa atiso đỏ: hoa tươi sau khi mua về, ta cũng tách hạt đi rồi rửa sạch hoa và để cho ráo nước. Cứ 1 kg hoa tươi thì dùng 800g đường để ngâm. Lấy 1 cái bình rửa sạch và lau cho thật khô, xếp hoa atiso đỏ vào, cứ 1 lớp hoa ta cho 1 lớp đường, xong hết thì ta đậy chặt nắp lại và giữ chỗ thoáng mát, không có ánh sáng chiếu vào trong vòng 5 – 7 ngày để đường tan hết. Vớt cánh hoa ra khỏi siro, siro này có thể dùng ngay nhưng để giữ được lâu, ta sẽ bắt lên bếp với lửa nhỏ cho đến khi siro sôi thì tắt bếp, đợi nguội, cho vào chai và dùng dần. Với cánh hoa, ta có thể sên thành mứt, ăn cũng rất ngon.

Rượu atiso đỏ: hoa atiso đỏ sau khi mua về ta cũng tách hạt, rửa sạch rồi để cho thật khô ráo. Xếp hoa vào bình thủy tinh sạch và khô, sau đó từ từ đổ rượu vào và cất bình nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trong khoảng 3 tháng là dùng được.

10 Tác Dụng Của Atiso Đỏ

Atiso thường được biết đến từ rất sớm, và thông thường nó có công năng “thần diệu” trong dân gian đó là đặc tính giã rượu, mát gan. Nó được nhắc đến như một loại thực phẩm chức năng, trong các thành phần hoạt chất hóa học của nó là apigenin và luteolin trong việc hỗ trợ thanh lọc gan.

Trở lại với hoa Atiso đỏ, trong dân gian thường gọi là hoa Bụp Dấm. Một cái tên có thể mô tả được màu sắc và thanh vị của nó, đó là đặc trưng của Astiso đỏ có vị chua. C ó nguồn gốc từ Tây Phi Atisô có thể cao đến 1,5 – 2m, lá dài từ 50 – 80cm, du nhập vào Việt Nam đầu thế kỷ 20, được trồng ở Sa Pa, Tam Đảo, và nhiều nhất là ở Đà Lạt.

Cây hoa Atiso đỏ có hình dạng như một nụ hồng chớm nở, đặc tính của các búp hoa là dễ giòn gãy, đài hoa bên trong có màu nâu sậm, thông thường những người trồng hoa bụp dấm này thu hoạch và phơi khô nhanh trong vòng 7 – 15 ngày. Hoa atiso đỏ nở rộ vào giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 10 hằng năm.

Hoa atiso đỏ rất giàu dinh dưỡng, thành phần chứa các axit và protein, vitamin C cùng những chất có tính kháng sinh khác. Hạt atiso đỏ chứa 7,6% nước, 22,3% dầu, 24% protein, 13,5% chất xơ và 7% chất khoáng.

Các dược liệu tốt đều tìm thấy trong toàn bộ cây, nhưng những tinh chất của nó vẫn nằm nhiều ở Đài hoa và lá. Escherichia coli, Salmonella typhi, Bacillus subtilis, Coryne bacterium pyogenes, Staphylococcus aureus… và có tác dụng kháng nấm trên một vài loài nấm: Aspergillus, Trychophyton, Cryptococcus…

Tác dụng của atiso đỏ có rất nhiều, do đó trong ẩm thực các miền nó được chế biến từ các món ăn được thêm hoa bụp dấm này vào như một gia vị, nó không có những đặc tính vượt trội như Nhụy hoa nghệ tây Saffron. Nhưng những công dụng của atiso đỏ được giới thiệu sau đây cũng khá đáng kể.

Bếp Nhà Tôi biết đến công dụng của Nhụy hoa nghệ tây Saffron như một loại thực phẩm chức năng, một gia vị đắt đỏ, kết hợp chúng trong tất cả các món ăn mà Thảo nấu hoặc pha chế. Sự kết hợp này sẽ mang lại những lợi ích tốt cho sức khỏe như giảm cân, cân bằng đường huyết, giảm huyết áp, lợi tiểu…

Thông thường, hoa bụp dấm hay atiso đỏ được chế biến thành các món ăn, pha chế nó thành nước giải khát, hoặc chế biến thành các dược liệu trong những bài thuốc dân gian đơn giản. Cách làm chúng như thế nào xin mời bạn xem tiếp phần sau.

Tác dụng của atiso đỏ, ở loại hoa này người ta thường làm nhất trong cách pha chế là làm thức uống giải khát. Vì chúng chỉ nở rộ trong một mùa nhất định từ tháng 7 đến tháng 10. Người trồng hoa phải thu hoạch nhanh bởi nếu không sẽ mất đi những công dụng quý của nó.

Từ những cách gọi của dân gian như Hồng Hoa, Bụp dấm, hay tiếng nghe tây như Hibiscus. Phân loại tên thương mại và tên khoa học cho loài này rất phức tạp, đó là công việc của khoa học. Tác dụng của astiso đỏ cũng là việc của các nhà nghiên cứu. Nhưng trong khuôn khổ bài viết này, xin giới thiệu đến các bạn một vài công dụng của dân gian đã được kiểm chứng.

Ép lấy dầu của atiso đỏ có công dụng kháng khuẩn kháng nấm. Tên khoa học của các loại kháng nấm này là: Aspergillus, Trychophyton, Cryptococcus. Đó là một vài loại dược liệu trong bào chế thuốc, hoặc hỗ trợ điều trị trong kháng khuẩn, thuốc bôi ngoài da.

Tác dụng của atiso đỏ từ đài hoa

Tác dụng giảm ho, chống viêm và hạ huyết áp. Có tính kháng sinh lọc máu lợi tiểu và ổn định đường huyết.

Tác dụng của atiso đỏ từ lá

Lợi tiểu, an thần và làm mát cơ thể, giảm nhiệt.Bông hoa Atiso đỏ ngâm với đường và mật ong có tác dụng mát gan, giải nhiệt cho cơ thể trong những ngày hè nóng bức. Có thể phòng rôm sảy, mụn nhọt, táo bón… cho trẻ trong những ngày hè bằng cách cho trẻ uống hoa atiso ngâm đường hàng ngày.

Cách nấu nước atiso đỏ tươi

Đây là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe con người, hoa Atiso đỏ có chứa một số chất kháng sinh có tác dụng trị ho (đài hoa chưng với đường phèn, mật ong lấy uống vài lần/ ngày), viêm phế quản, lợi tiểu, giải nhiệt, làm mát gan, giải độc gan, kháng khuẩn, nhuận tràng, tốt cho tiêu hoá, dùng được cho người lớn và trẻ nhỏ. Có rất nhiều cách sử dụng hoa atiso, hoa Atiso đỏ thường làm mứt, ngâm đường làm siro, ngâm rượu( Gọi là rượu Hồng hoa).

1 ký Atiso

800gr đường phèn

Hủ thuỷ tinh sạch

Hoa atiso đỏ mua về tách riêng đài hoa để ngâm siro, còn hạt ở trong đem phơi khô thì có thể nấu nước uống như uống trà.

Bắc lên bếp và nấu với lửa vừa phải, không quá nóng cũng không quá non.

Sau khi tan hết đường cho lên bếp nấu cho sôi để cho atiso sử dụng được lâu hơn, Lúc này bạn vớt xác hoa ra để ráo, ngào với đường làm mứt ăn dần. Nước màu đỏ tươi có thể bảo quản ngăn mát tủ lạnh. Mỗi khi dùng pha thêm nước lọc thành nước uống thanh nhiệt, mát gan có hương vị rất thơm ngon.

Quan trọng là Bếp Nhà tôi kết hợp với các cách làm như các bạn tìm thấy trên google có nhiều giải pháp và cách chế biến hoa bụp dấm. Hoa atiso đỏ từ Đà Lạt hoặc cũng được trồng ở Đồng Nai hiện nay được bày bán trên đường phố khá nhiều, trông chúng rất đẹp mắt. Nếu bạn có thời gian để thực hiện nó sẽ mang lại cho bạn rất nhiều thú vị khi thưởng thức.

Xin trân trọng cám ơn và hẹn gặp lại ở bài viết sau.

Cách Nấu Canh Chua Hoa Atiso Đỏ Với Thịt Bổ Dưỡng

– 150 gram thịt mọc

– 10 bông hoa atiso đỏ (hoa bụp giấm)

– Hành lá, rau mùi, hạt nêm và một ít hành khô.

Cách làm thịt mọc như sau: bạn trộn nửa thịt nạc vai xay, một nửa giò sống vào với nhau để khi mọc làm ra được mềm, không bã mà vẫn có độ ngọt tự nhiên. Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể mua giò sống trước và thay thế cho phần thịt xay. Sau khi trộn, bạn ướp hỗn hợp thịt với hành khô băm nhỏ và chút hạt nêm để mọc được ngấm gia vị và đậm đà hơn.

Hoa atiso đỏ rửa sạch sau đó tách các cách hoa rời khỏi phần nhụy hoa.

Đổ nước vừa đủ để nấu canh vào nồi sạch, sau đó cho lên bếp đun sôi. Khi nước sôi thì bạn thả viên mọc vào.

Khi mọc chín, bạn nêm nếm cho món canh chua atiso đỏ có vị vừa ăn sau đó thả cánh hoa atiso vào cho chín. Trong nồi canh này, mình sử dụng khoảng 10 bông atiso là đủ. Bởi bông atiso đã có vị chua sẵn. Nếu cho nhiều sẽ khiến nồi canh atiso đỏ của bạn bị quá chua, không ngon.

Bạn lưu ý, hoa atiso chín rất nhanh nên khoảng 1-2 phút sau khi thả hoa vào nồi, nước sôi lần nữa là bạn có thể bắc ra. Thêm chút hành mùi thái nhỏ là bạn đã hoàn thành món canh bổ dưỡng này rồi.

Món canh chua atiso đỏ nấu thịt mọc rất bổ dưỡng. Đặc biệt trong những ngày trời lành lạnh, món canh chua này sẽ khiến gia đình bạn ăn cơm ngon hơn. Vị chua nhẹ của hoa atiso hòa quyện hoàn hảo với vị ngọt tự nhiên của thịt mọc khiến người thưởng thức cảm thấy thật thú vị.

Hiện nay đang vào mùa atiso đỏ. Với giá cả khá rẻ, chỉ khoảng 15.000 – 20.000đ/ kg, bạn có thể mua bông atiso đỏ về để làm siro hoa atiso đỏ uống giải khát, có thể làm mứt atiso, và đơn giản hơn nữa, là món canh chua atiso với cách nấu nhanh, mà ngon miệng.