Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Nui Nước Lèo Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Cách Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu

Bạn đang muốn mở quán hủ tiếu? Bạn có biết cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon chính là yếu tố quan trọng nhất để có một bát hủ tiếu vừa lòng thực khách? Làm thế nào để có được bí quyết nấu nước lèo hấp dẫn, đúng vị?

Vậy thì tham gia lớp học nấu hủ tiếu, bạn sẽ được lĩnh hội tất cả những kiến thức, cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon, đậm đà mà thanh vị để có được bát hủ tiếu ngon, hu hút thực khách, mang về doanh thu lớn cho quán ăn.

Tùy vào từng nơi mà cách nấu nước lèo nói chung và cách nấu nước lèo hủ tiếu nói riêng có đôi chút khác nhau. Nước lèo là tên gọi thân thương của người miền Nam và miền Tây khi nói về nước ăn cùng hủ tiếu, bún, phở… Trong khi đó, ở miền Bắc, người ta quen gọi là nước dùng. Cả nước dùng và nước lèo đều là một, chỉ khác nhau về cách gọi theo vùng miền mà thôi. Cho nên, đôi lúc ta vẫn thường nghe người thì nói “cho xin thêm chén nước lèo” hoặc “tôi muốn một bát nước dùng nữa” là vì thế. Những người kinh doanh cần nắm rõ điều này để biết được mong muốn, yêu cầu của thực khách.

Kinh nghiệm để mở quán hủ tiếu nhờ nồi nước lèo ngon

Tuy nhiên, để có được lượng khách lớn, ổn định mỗi ngày như vậy, đòi hỏi quán hủ tiếu phải có bí quyết giữ chân khách hàng. Và cách nấu nước lèo, nước dùng ngon chính là câu trả lời của đại đa số các chủ quán. Nước lèo ngon ngọt, thanh vị mà đậm đà, cả bát hủ tiếu sẽ ngon, khách ăn không ngán, hết cả nước lẫn cái. Nước lèo dở, nhạt nhẽo, đục ngầu… ít ai có thể đủ kiên nhẫn ăn hết một bát hủ tiếu. Và nhìn vào lượng khách ra vào ta cũng có thể đoán được món ăn của quán đó có hấp dẫn, chất lượng hay không.

Ngoài ra, những kiến thức và kinh nghiệm về cách chọn địa điểm, mặt bằng mở quán sao cho đông khách, thuận lợi cho việc kinh doanh và phù hợp với số vốn của bạn cũng sẽ được thầy cô chia sẻ ngay trong lớp học. Sau buổi học, đảm bảo bạn nắm vững được tất cả những kiến thức tổng quan về cách nấu hủ tiếu mở quán, đặc biệt là nấu nước lèo thanh vị, ngọt trong, đậm đà thật khác biệt.

Cách Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu Ngon

Bạn đang muốn mở quán hủ tiếu? Bạn có biết cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon chính là yếu tố quan trọng nhất để có một bát hủ tiếu vừa lòng thực khách? Làm thế nào để có được bí quyết nấu nước lèo hấp dẫn, đúng vị?

Vậy thì tham gia lớp học nấu hủ tiếu, bạn sẽ được lĩnh hội tất cả những kiến thức, cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon, đậm đà mà thanh vị để có được bát hủ tiếu ngon, hu hút thực khách, mang về doanh thu lớn cho quán ăn.

Tùy vào từng nơi mà cách nấu nước lèo nói chung và cách nấu nước lèo hủ tiếu nói riêng có đôi chút khác nhau. Nước lèo là tên gọi thân thương của người miền Nam và miền Tây khi nói về nước ăn cùng hủ tiếu, bún, phở… Trong khi đó, ở miền Bắc, người ta quen gọi là nước dùng. Cả nước dùng và nước lèo đều là một, chỉ khác nhau về cách gọi theo vùng miền mà thôi. Cho nên, đôi lúc ta vẫn thường nghe người thì nói “cho xin thêm chén nước lèo” hoặc “tôi muốn một bát nước dùng nữa” là vì thế. Những người kinh doanh cần nắm rõ điều này để biết được mong muốn, yêu cầu của thực khách.

Học nấu nước lèo ngon, đậm đà, thanh vị là bí quyết thu hút và giữ chân khách hàng hiệu quả.

Ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là tại Sài Gòn, chỉ cần bước chân ra khỏi nhà, ta sẽ bắt gặp liên tục các quán hủ tiếu, xe hủ tiếu đông nượp khách. Nhiều quán hủ tiếu, xe hủ tiếu chỉ cần tận dụng chục m2 trên vỉa hè, ngay các con ngỏ nhỏ cũng đủ để kinh doanh làm lời. Nói vậy là để bạn thấy được sức hút và tiềm năng từ kinh doanh quán hủ tiếu bình dân lớn như thế nào.

Kinh nghiệm để mở quán hủ tiếu nhờ nồi nước lèo ngon

Tuy nhiên, để có được lượng khách lớn, ổn định mỗi ngày như vậy, đòi hỏi quán hủ tiếu phải có bí quyết giữ chân khách hàng. Và cách nấu nước lèo, nước dùng ngon chính là câu trả lời của đại đa số các chủ quán. Nước lèo ngon ngọt, thanh vị mà đậm đà, cả bát hủ tiếu sẽ ngon, khách ăn không ngán, hết cả nước lẫn cái. Nước lèo dở, nhạt nhẽo, đục ngầu… ít ai có thể đủ kiên nhẫn ăn hết một bát hủ tiếu. Và nhìn vào lượng khách ra vào ta cũng có thể đoán được món ăn của quán đó có hấp dẫn, chất lượng hay không.

Giảng viên hướng dẫn tận tình từ các bước cơ bản

Nếu muốn nắm giữ bí quyết nấu nước lèo hủ tiếu, nước dùng hủ tiếu ngon để mở quán, lời khuyên cho bạn là tham gia lớp học nấu hủ tiếu ngay. Giảng viên dạy bạn cách nấu nước lèo hủ tiếu là những giảng viên giàu kinh nghiệm là Bếp trưởng khách sạn 5 sao, là Chuyên gia ẩm thực chuyên về món Việt với những kiến thức, am hiểu rộng lớn sẽ giúp bạn có được công thức nấu nước dùng, nước lèo chuẩn vị truyền thống, phù hợp với phần đông khách hàng. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ được học bí quyết khi trụng sợi hủ tiếu hay chọn và kết hợp các nguyên vật liệu lại với nhau để có được bát hủ tiếu ngon hoàn hảo, thu hút thực khách.

Ngoài ra, những kiến thức và kinh nghiệm về cách chọn địa điểm, mặt bằng mở quán sao cho đông khách, thuận lợi cho việc kinh doanh và phù hợp với số vốn của bạn cũng sẽ được thầy cô chia sẻ ngay trong lớp học. Sau buổi học, đảm bảo bạn nắm vững được tất cả những kiến thức tổng quan về cách nấu hủ tiếu mở quán, đặc biệt là nấu nước lèo thanh vị, ngọt trong, đậm đà thật khác biệt.

Cách Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu Ngọt Lành

Nguyên liệu nấu nước dùng hủ tiếu

200gram xương ống heo

500gram nạc lưng heo

1 quả tim heo

400gram gan heo

500gram tôm sú

100gram mực khô

50gram tôm khô

20 trái trứng cút.

Nguyên liệu rau củ nấu nước dùng

1 củ cải xá bấu lớn hoặc 2 – 3 củ nhỏ (cải xá bấu hay còn gọi là củ cải mặn)

2 củ hành tây

2 củ gừng

Cần tây

Ăn kèm với hủ tiếu Nam Vang còn có thêm: tỏi phi, thịt bằm xào, giá, tần ô, chanh, ớt.

Cách nấu nước hủ tiếu ngon

Chần xương, thịt và tim, gan heo

Rửa sạch: Muốn rửa sạch xương và thịt, bạn xả với nước lạnh vài lần trước, sau đó chà trực tiếp với muối (tốt nhất là muối hạt) và một ít gừng tươi rồi rửa cho đến khi nước xả không còn đục nữa. Đối với tim và gan heo bạn cũng làm tương tự.

Chần xương, thịt: Chần sơ với nước sôi có nhiều tác dụng như làm săn xương và thịt hơn, lọc bớt những cặn và chất bẩn bám sâu trong xương, khử mùi hôi… Tuy nhiên có nhiều bạn đang chần thịt sai cách, do đó cảm thấy vẫn còn mùi hôi.

Để chần đúng cách, bạn rửa sạch các nguyên liệu chính như hướng dẫn ở trên trước. Sau đó rửa sạch ½ củ hành tây (không cần thái), 4 tép hành lá, 1 nhánh gừng cạo sạch vỏ, đập dập và vài cọng cần tàu. Chờ cho nồi nước sôi, bạn cho tất cả vào cùng lúc, chần sơ rồi vớt ra.

Ngâm ngay xương, thịt, tim, gan vào nước đá lạnh cho đến khi nguội hẳn thì vớt ra. Các loại rau để riêng một đĩa.

Tương tự cách chần như trên đối với mực và tôm (chưa bóc đầu và vỏ).

Nướng tôm khô và mực khô

Trong món hủ tiếu Nam Vang, có lẽ không nhiều người biết một phần nước ngọt còn đến từ tôm khô và mực khô. Tất nhiên đối với món khô chúng ta không chần nước, ngược lại sẽ đem đi nướng.

Tốt nhất bạn nướng bằng cồn. Cho mực vào nướng trước. Nghe mùi mực bén, bạn cho tiếp tôm khô vào nướng cùng đến khi mực chín, tôm thơm là được.

Cách nấu nước lèo ngọt thanh

Cho khoảng 1,5 – 2 lít nước vào nồi nấu, chờ sôi.

Khi nước sôi, bạn lần lượt cho 1 củ hành tây (chẻ làm đôi), 1 củ gừng (cạo vỏ, đập dập), 2 cây hành boa rô, cần tàu, mực khô, tôm khô, cải xá bấu và cuối cùng là toàn bộ xương, thịt heo, tim, gan đã chần trước vào cùng.

Khi nước sôi trở lại, bạn thả mực và tôm vào. Đun nước lèo cho thịt chín hẳn thì vớt mực tươi, tôm, nạc vai, tim và gan heo ra trước.

Còn lại xương ống và các nguyên liệu khác, bạn tiếp tục hạ nhỏ lửa và hầm trong khoảng 30 – 45 phút nữa cho nước thật ngọt. Khi muốn có nước trong hơn thì lược thô qua rây và giữ nước, xá bấu, hành lại, đun nóng rồi thưởng thức.

Cách sắp xếp để có tô hủ tiếu Nam Vang

Trước hết là trụng sợi hủ tiếu cho mềm, sau đó trộn với tỏi phi cho đều. Sau đó cho 2 muỗng thịt bằm xào thơm lên hủ tiếu. Xếp xung quanh là 2 trái trứng cút, 2 con tôm, vài lát thịt nạc lưng, gan heo, tim, khoanh mực.

Vẫn chưa đủ, phải thêm một đĩa rau giá sống trụng, hẹ, hành, lát ớt và chanh chua chua nữa.

Chan nước lèo ngọt ơi là ngọt, thanh ơi là thanh lên nữa và thưởng thức thôi nào!

Cách nấu nước dùng hủ tiếu ngon đã được “bày biện” sẵn sàng rồi, chỉ còn chờ bạn sẵn sàng vào bếp thực hành nữa thôi đấy!

Cách Nấu Nước Lèo Mì Quảng Ăn Là Ghiền

Đặc trưng làm nên thương hiệu và linh hồn của món mì Quảng chính là nước lèo. Bởi nước lèo là tinh hoa, mang đậm đà hương vị truyền thống. Nó là cả một công đoạn đòi hỏi sự khéo léo, kỳ công của người nấu mà không phải ai cũng làm được.

Mì Quảng thơm ngon hấp dẫn thực khách

Hiện nay, nước lèo đã trở thành linh hồn tinh túy của ẩm thực, làm cho các món nước như hủ tiếu, bánh canh… đặc biệt là mì Quảng trở nên khác biệt với các món ăn của dân tộc khác. Chính vì vậy, nếu bạn chưa biết cách nấu nước lèo mì Quảng như thế nào cho thơm, ngon, hấp dẫn người dùng thì bài viết này sẽ hướng dẫn cho bạn.

Nước lèo linh hồn của món mì Quảng

Người miền Trung chẳng còn xa lạ gì với món mì Quảng. Món ăn độc đáo này tạo nên đặc trưng ẩm thực cho vùng Duyên Hải Miền Trung. Giờ đây mì quảng gần như ở đâu cũng có bán. Ở Sài Gòn rất nhiều quán mì Quảng được mở ra.

Mì Quảng làm bằng bột gạo, xắt ra từ một loại bánh tráng dày còn tươi (không phơi khô). Khi nhìn chúng ta sẽ thấy sợi mì Quảng và sợi phở giống nhau. Nhưng thực chất thì sợi phở có phần mỏng hơn sợi mì Quảng.

Phần lớn ở Sài Gòn món mì Quảng đã bị biến tấu. Người dân ăn mì Quảng khô là chủ yếu. Nên dường như các vị khách không thể cảm nhận được cái vị ngon, hương thơm đặc trưng của nước lèo.

Riêng mì Quảng theo kiểu của vùng Quảng Nam, nhìn nghèo nhưng vẫn sang, rất thanh tao, tỉ mỉ từ hương vị đến màu sắc. Điều này khiến cho người thưởng thức không chỉ cảm nhận được cái ngon của món ăn mà còn cảm nhận được cái tâm của người chế biến.

Nước lèo là linh hồn của món mì Quảng

Khi đặt chân đến Quảng Nam, bạn sẽ dễ dàng tìm thấy một hàng mì Quảng đang bốc khói nghi ngút. Hương thơm lan tỏa, nồi nước lèo đượm vị. Nước lèo chính là linh hồn của món ăn này, khiến người ta ăn vào một lần là nhớ mãi. Khi ăn vị ngọt thanh của nước lèo chạy dần vào trong thực quản, cảm nhận được hết cái “vị” của con người và vùng miền nơi đây.

Để có nước lèo ngon đòi hỏi người nấu phải rất kỳ công từ khâu chọn nguyên liệu cho đến chế biến. Gia vị cho vào cũng phải tròn trịa, kết hợp cùng với các thứ rau ăn kèm để tạo ra được một tô mì Quảng ngon và bắt mắt. Nước lèo ngon tô điểm thêm cho tô mì Quảng. Dù nhìn có vẻ đạm bạc nhưng chẳng kém phần thanh lịch với với những sợi bún vàng, trắng. Hiện nay, cuộc sống thay đổi và tô mì Quảng cũng thay đổi theo. Ở mỗi nơi, mỗi gánh hàng lại có thêm một vài khác biệt. Nhưng mà nước lèo vẫn là thứ cốt yếu không, lột tả hết được vị đậm đà, thơm ngon mang hương vị quê nhà Quảng Nam.

Cách nấu nước lèo mì Quảng ngon

Hiện nay, có rất nhiều loại nước lèo cho mì Quảng khác nhau. Chỉ cần dùng riêng từng nguyên liệu thì hương vị sẽ khác. Vì vậy, tùy vào khẩu vị của từng thành viên trong gia đình, bạn có thể chế biến loại nước lèo phù hợp.

Cách nấu nước lèo mì quảng cá lóc

Nếu gia đình bạn ai cũng thích ăn cá thì nên nấu nước lèo mì Quảng cá lóc. Nấu nước lèo cá lóc thì khá đơn giản. Nước lèo cá lóc rất đậm đà, miếng thịt cá dai thấm đều gia vị ăn kèm với đĩa rau sống xanh giòn thì còn gì tuyệt bằng.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Cá lóc cả con nặng khoảng 1kg

2 quả cà chua chín đỏ, ít lạc rang giòn

Gia vị: muối, tiêu xay, nước mắm, dầu ăn

Đầu tiên, làm sạch cá lóc, đánh sạch vảy và rửa bằng nước cốt chanh để làm sạch nhớt và vị tanh của cá. Sau đó rửa sạch rồi cho cá vào luộc chín, vớt ra lọc lấy thịt cá, phần xương tách riêng ra. Phần thịt cá ướp mắm, muối, tiêu, nghệ, hành băm… để khoảng 30 phút cho các ngấm đều gia vị.

Gia đình thích cá thì bạn có thể nấu nước lèo cá lóc

Phần xương cá giã nhỏ và lọc lấy nước, như vậy phần nước lèo sẽ ngọt và hấp dẫn hơn. Tiếp theo, bạn bắc chảo lên bếp đun nóng dầu, cho củ nén vào chảo phi thật thơm, cho cà chua vào xào cùng, khi chín mềm thì cho tiếp thịt cá ướp gia vị vào đảo đều cùng các nguyên liệu trong chảo. Sau cùng bạn hãy cho nước dùng lọc từ xương cá lóc vào đun sôi. Nêm nếm thêm gia vị sao cho vừa miệng ăn. Đun cho nước dùng thật là sôi. Như vậy là bạn đã có nước lèo cá lóc rồi đấy.

Bạn lấy nước lèo này chan vào bát mì Quảng, rắc thêm chút rau thơm lên trên là có thể bát dùng luôn. Ăn kèm với các loại rau sống rất ngon.

Cách nấu nước lèo mì quảng tôm thịt

Để nấu nước lèo mì quảng tôm thịt bạn cần chuẩn bị một số nguyên liệu sau đây:

Sau khi rửa sạch các nguyên liệu thì bạn hãy bắt tay ngay vào công đoạn chế biến. Bước đầu tiên cần nấu một nồi nước sôi cho đuôi heo vào trụng khoảng 5 phút. Sau đó đổ ra, rửa sạch đuôi và để ráo. Hành tây lột bỏ vỏ, để nguyên củ. Còn củ cải trắng gọt bỏ vỏ, cắt khúc dài. Hành tím băm nhỏ. Củ nén dùng dao gọt bỏ phần đầu đen, để ráo, giã dập. Nghệ giã nát. Phần thịt ba rọi trụng qua nước sôi có nêm chút muối rồi vớt ra, rửa lại, để ráo, cắt lát mỏng.

Nước lèo mì Quảng tôm thịt đậm đà hương vị

Đến lượt tôm bạn cần cắt bỏ đầu, loại bỏ chỉ đen, cắt chân. Tiếp theo cho tôm vào bát to thêm vào 1 muỗng cà phê muối vào, rửa sạch khoảng 2 lần, để ráo.

Cho xương đã trụng vào nồi có chứa 3 lít nước, đun trong khoảng 1 tiếng, sau đó cho hành tây nguyên củ và củ cải trắng vào. Trong quá trình đun, bạn hãy vớt bọt. Đun thêm 30 phút nữa thì tắt bếp. Sau đó nêm nếm gia vị cho vừa ăn.

Khi đã nấu xong nước lèo thì chuyển sang giai đoạn ướp thịt với muối, bột ngọt, tiêu, củ nén, đường mỗi thứ 1 muỗng, nước mắm, hành tím băm mỗi thứ 2 muỗng cà phê, trộn đều tất cả lên cho thịt thấm gia vị. Để trong khoảng 30 phút. Tương tự với tôm, bạn cũng dùng muối, bột ngọt, tiêu, hành tím băm, củ nén trộn mỗi thứ 1 muỗng cà phê rồi trộn đều, ướp trong 30 phút cho thấm gia vị. Sau khi đã ướp xong thì bạn dùng chảo phi nén cho nóng, đổ thịt và tôm vào xào nhanh cho đến khi tôm đỏ thì tắt bếp.

Tiếp theo, bạn hãy cho sợi mì Quảng vào tô rồi cho thêm thịt, tôm, từ từ đổ nước lèo, ăn kèm với rau sẽ rất ngon đó. Bạn hãy ăn từ từ để cảm nhận hết được hương vị thơm ngon từ món ăn bình dân này.

Ngoài nấu nước lèo mì Quảng cá lóc và tôm thịt thì bạn cũng có thể nấu nước lèo mì Quảng gà. Cách nấu nước lèo mì Quảng gà cũng rất đơn giản, thậm chí còn đơn giản hơn rất nhiều so với nấu mì Quảng tôm thịt hay mì Quảng cá lóc.

Thêm củ nén vào tô mì quảng gà là cách giúp món ăn khi nấu thơm ngon và đậm đà hương vị đặc trưng của miền Trung.