Top 3 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Măng Tươi Với Cá Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Cách Nấu Bún Măng Vịt Với Măng Tươi Ngon Đơn Giản Ở Sài Gòn

Cách nấu bún măng vịt với măng tươi rất đơn giản tại nhà ngon như ở Sài Gòn cũng không hề khó lắm đâu các bạn ha chỉ cần kiên nhẫn một chút là thành công. Khi đã thành thạo rồi chúng ta có thể biến tấu chúng thành cách nấu bún măng vịt xiêm (còn gọi là ngan), đảm bảo sẽ ngon không thua kém gì với bún măng vịt miền Trung đâu nha. Và ngay bây giờ chúng tôi sẽ gửi tới các bạn cách nấu bún măng vịt ngon ăn hoài không biết chán.

Nguyên liệu cấn cho cách nấu bún măng vịt:

– Thịt vịt: 1 con khoảng 1,2kg.

– Tiết vịt: 100ml.

– Măng tươi: 500gram

– Rau răm, giá đỗ, gừng củ, hành lá, hành khô, tỏi.

– Bún tươi: 1kg.

– Gia vị: Nước mắm, hạt nêm, muối, đường, bột ngọt.

Cách nấu bún măng vịt ngon khó cưỡng:

Bước 1: Làm sạch và khử mùi thịt vịt

– Thịt vịt sau khi mổ bụng làm sạch sẽ, ta rửa lại vịt với dung dịch nước muối có vắt thêm một vài lát chanh chanh, tiếp đến đập dập ½ củ gừng pha thêm một ít rượu trắng chà sát lên thân vịt.

– Sau đó sả lại bắng vòi nước lạnh, rồi vớt ra rổ đề ráo nước.

Bước 2: Luộc măng tươi

Trong cách nấu bún măng vịt này nếu không có măng tươi ta có thể thay thế bằng măng chua cũng được nha các bạn.

– Măng củ ta làm sạch, cắt bỏ những phần già sơ cứng, sau đó dùng dao xắt thành từng sợi nhỏ, rửa sạch.

– Chuẩn bị một nồi nước bắc lên bếp, nêm thêm 1 muỗng nhỏ muối ăn, đun khi nào thấy nước sôi ta trút măng tươi vào luộc khoảng chừng 40 phút, nhớ để lửa vừa thôi nha.

– Luộc măng xong ta vớt ra rổ, xả lại dưới vòi nước lạnh rồi để ráo nước.

Bước 3: Luộc thịt vịt

– Lấy một nồi nước cho vịt cùng với 1 củ gừng xắt lát mỏng, hành lá cắt nhỏ, hành tây xắt lát, một chút muối ăn. Để có cách nấu bún măng vịt xiêm ngon thì trong khi luộc vịt ta nhớ vớt hết bọt nổi trên mặt nước.

– Khi thịt vịt đã chín vớt vịt ra khỏi nồi, để thịt vịt không bị thâm đen ta nên chần sơ qua nước lạnh đồng thời giúp da vịt dòn hơn.

– Sau đó dùng dao sắc chặt thịt vịt ra thành từng miếng nhỏ vừa ăn.

Phần tiết vịt đổ vào nồi luộc vịt luộc chín rồi xắt miếng nhỏ vừa ăn.

Bước 4: Xào măng tươi

– Chọn một cái chảo vừa đủ bắc lên bếp, đổ một muỗng lớn dầu ăn vào bật lửa đun nóng, rồi cho hành tỏi băm nhuyễn vào phi thơm, trút măng vào xào cùng với các gia vị: muối, hạt nêm, nước mắm, đường trắng.

– Dùng đũa đảo đều cho ngấm gia vị, xào xong ta đổ măng vào nồi nước luộc vịt, nêm nếm lại gia vị cho phù hợp, cho thêm vài gốc hành lá vào nấu cùng.

Bước 5: Pha chế nước chấm vịt

Nước chấm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của món bún măng vịt nên chúng ta phải pha cho đúng công thức gồm: 2 muỗng nhỏ đường, 3 muỗng nhỏ nước mắm, 4 muỗng nhỏ gừng giã nát, 1 muỗng nhỏ ớt băm, tất cả trộn đều là xong.

Video hướng dẫn cách nấu bún măng vịt với măng tươi ngon đơn giản ở Sài Gòn

Cách Làm Lẩu Vịt Nấu Măng Tươi Ăn Với Bún, Canh Ghẹ Măng Chua, Cách Ngâm Muối Măng Chua Để Nấu Canh

Cũng như món vịt om sấu, cách làm lẩu vịt nấu măng tươi ăn với bún cũng là món ăn được người miền Bắc vô cùng yêu thích. Món ăn có vị thơm ngon hấp dẫn, chắc chắn sẽ khiến bữa cơm gia đình thêm phần ấm cúng. Miếng thịt chín mềm, thơm ngon kết hợp với măng tươi chua chua, giòn giòn, ăn kèm với cơm hoặc bún đều rất ngon miệng.

1 con vịt tầm hơn 2 kg. Chọn vịt còn khỏe, không bị rù, lông mượt, nắn thấy vịt chắc thịt là vịt ngon. Cũng như vịt om sấu, món vịt nấu măng này các bạn đừng ham chọn con vịt béo, quá nhiều mỡ sẽ khiến cho món ăn bị ngậy quá mức và không còn vị thanh nữa.

5 – 6 lạng măng tươi: Các bạn có thể chọn măng lá hoặc măng củ tùy thích. Măng nhớ chọn còn tươi, không bị nhũn

20ml rượu trắng

2 củ gừng

1 củ hành khô

1 củ tỏi

1 quả ớt tươi

Rau mùi tàu, hành lá

Gia vị: dầu ăn, muối gia vị, tiêu, nước mắm

– Vịt các bạn có thể nhờ làm luôn ngay tại hàng bán và mình giám sát quá trình làm vịt được diễn ra sạch sẽ và an toàn.

– Vịt sau khi được làm sạch lông, các bạn bóp muối hạt rửa sạch. Hòa rượu trắng và ít gừng giã nhỏ, chà xát đều thân vịt để khử mùi hôi. Nhớ cắt bỏ phần tĩ nơi phao câu của vịt, chà miết hết phần chân đen còn sót lại ở lông vịt, đây chính là nguyên nhân gây hôi của vịt.

– Vịt sau khi được rửa sạch, chặt miếng vùa ăn, ướp thêm chút gừng, nước mắm, hạt tiêu trong vòng 15 phút. Riêng tiết vịt các bạn để riêng, có thể cắt thành miếng, trần qua nước sôi nóng để miếng tiết được săn lại, và loại bỏ chất bọt bẩn.

– Măng tươi các bạn thái miếng mỏng vừa ăn (đối với măng củ), xé nhỏ với măng lá. Rửa sạch măng. Bắc nồi nước, đun sôi, luộc qua măng để khử chất độc của măng và hóa chất tẩm ướp, sau đó rửa sạch, để cho măng ráo.

Cách nấu lẩu vịt nấu măng tươi

– Hành lá, mùi tàu rửa sạch, cắt khúc. Hành khô, tỏi bóc vỏ, giã nhỏ

– Bước 1: Mang vịt ra áp chảo cho bớt mỡ làm món vịt nấu măng không bị ngấy.

– Bước 2: Sau khi thịt vịt đã ra bớt mỡ, cho thịt vịt ra bát ướp cùng một thìa nước mắm, 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa tỏi băm, 1 thìa hành băm. Ứớp thịt khoảng 30 phút cho thịt ngấm gia vị.

– Bước 3: Măng dùng để làm món vịt nấu măng cần xào qua cho thêm phần đậm đà. Cho măng vào xào cùng 1 chút hạt nêm cho đậm vị.

– Bước 4: Với món vịt nấu măng thịt vịt cũng cần xào sơ qua trước. Phi thơm hành băm, cho vịt vào xào xơ, bỏ thêm vài lát gừng thái vào.

– Bước 5: Đun thịt vịt làm nước dùng cho món vịt nấu măng. Khi miếng thịt săn lại thì đổ lại 1 lít nước vào đun sôi, sau đó để lửa liu riu để miếng thịt được chín mềm.

– Bước 6: Cho măng vào đun thêm một lúc là hoàn thành món vịt nấu măng. Trút măng vào nồi vịt, đun nhỏ sôi sau đó vặn nhỏ lửa cho xấu vào đun cùng.

Trong quá trình đun thịt vịt bạn nên thường xuyên hớt bọt ra để nước canh vịt nấu măng được trong. Bởi vì măng ngâm đã có vị chua sẵn, nên nếu bạn nấu vịt nấu măng để ăn cùng cơm thì không cần cho xấu vào thêm nữa.

Ngoài cách khử mùi hôi của vịt bằng rượu gừng, bạn có thể dùng chanh để khử mùi hôi của thịt vịt.

2. Cách ngâm muối măng chua để nấu canh như thế nào vàng đẹp

Món lẩu vịt nấu măng có tính mát thích hợp ăn cùng bún, cơm rất thích hợp ăn vào thời tiết mùa hè. Hơn nữa với cách làm đơn giản, nguyên liệu dễ tìm hy vọng gia đình bạn sẽ có một bữa cơm thật ngon khi ăn kèm món canh vịt nấu măng.

Chuẩn bị nguyên liệu

Chắc hẳn có rất nhiều chị em băn khoăn về cách làm lẩu vịt nấu măng hoặc bất kỳ một món nào có dùng măng như món canh cá nấu măng chua ngon tại nhà như thế nào.

Toàn là những nguyên liệu đơn giản và dễ tìm đúng không ạ.

Làm măng chua nấu canh sườn hoặc canh vịt

Đầu tiên ta rửa sạch măng và thái lát mỏng để riêng. Tiếp đó ta pha 2 thìa muối vào tô nước, lượng nước đủ để ngâm sấp mặt măng trong hộp.

Cho măng đã thái vào hộp, đổ nước ngập mặt măng, đậy nắp kín lại tránh để không khí đi vào trong lọ. Đem ngâm 3-4 ngày ta được thành phẩm. Cách này khá là dễ thực hiện và khi đem nấu canh thì tuyệt vời chị em ạ.

Đối với măng nhỏ thì để nguyên còn măng to và già thì lấy phần non bổ dọc thành miếng vừa ăn. Ta mang măng luộc qua nước sôi sau đó để nguội, măng lúc này có màu vàng khá là đẹp mắt.

Chuẩn bị nước pha muối loãng đủ để ngâm măng(pha khoảng 2-3 thìa muối). Cho măng vào lọ và đổ nước ngập mặt măng, đậy nắp kín tránh để không khí đi vào lọ măng gây hư hỏng lọ măng.

Ngâm 3-4 ngày ta được thành phẩm. Măng chua đạt yêu cầu là măng có màu vàng đẹp mắt, nước ngâm măng không có váng bọt màu trắng hoặc màu vàng nâu nổi lên.

Bạn nên chọn lọ đóng nắp kín và hạn chế tối đa lượng khí từ bên ngoài vào lọ. Đây cũng là một yếu tố quyết định đến sự thành công của bạn.

Bạn có thể tận dụng phần thân măng ngâm tươi để nấu canh cá và phần ngọn bạn đem luộc và làm như trên. Như vậy bạn đã hoàn thành được hai cách ngâm măng chua để nấu canh rồi đấy.

Trước đây, đa số chị em chỉ sử dụng ghẹ để luộc, làm súp, nấu bánh canh… Hôm nay cùng Massageishealthy chế biến món canh thơm ngon từ loại nguyên liệu này, chắc chắn rằng cả nhà sẽ rất thích thú.

3 con ghẹ

1 lát dứa

100g măng chua

2 quả cà chua

1 củ hành khô

Mùi tàu, hành lá

Gia vị: Tiêu, muối, hạt nêm, nước mắm, chanh.

– Bước 1: Ghẹ đem rửa sạch với nước, tách bỏ yếm rồi dùng thìa múc phần trứng và gạch để riêng ra bát, vắt ít chanh vào để khử mùi tanh. Phần thịt ghẹ đem bổ làm đôi rồi tách để ra một bát khác.

– Bước 2: Dứa đem gọt vỏ ngoài, cắt bỏ mắt gai, thái thành từng lát mỏng. Cà chua rửa sạch, cắt bỏ cuống, thái múi cau. Hành lá, mùi tàu nhặt rửa sạch, thái mỏng. Măng chua rửa qua với nước, vắt kỹ. Hành tím bóc vỏ ngoài, rửa sạch, băm nhuyễn.

– Bước 4: Bạn bắc chảo lên một bếp khác, phi thơm phần hành băm còn lại, cho cà chua vào đảo đều tay, thêm ít muối để cà chua nhanh nhừ. Măng chua, dứa thái lát được cho vào nồi, đảo đều tay khoảng 10 phút.

– Bước 5: Bạn đổ hỗn hợp cà chua xào măng, dứa vào trong nồi canh ghẹ, đun sôi thêm 5 phút. Khi canh đã sôi kĩ, bạn nêm nếm gia vị cho vừa miệng rồi rắc thêm hành lá, mùi tàu vào nồi canh, tắt bếp, múc ra tô là có thể thưởng thức ngay rồi.

1 mớ rau muống

3 con ghẹ

1 củ hành khô

Gia vị: Hạt nêm, dầu ăn, mì chính.

– Bước 1: Ghẹ được mua về, dùng bàn chải để làm sạch các khuỷu cẳng và càng, rửa sạch lại với nước. Bạn gỡ bỏ hết phần mai ghẹ ra, dùng kéo cắt đôi thân ghẹ để khi nấu nước canh được ngon ngọt hơn.

– Bước 2: Rau muống được nhặt sạch, lấy phần ngọn non, bỏ bớt lá, đem ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút, rửa lại với nước. Hành khô đem bóc lớp vỏ ngoài, rửa sạch, băm nhuyễn.

– Bước 3: Bạn bắc nồi lên bếp, thêm chút dầu ăn, đợi nóng thì cho hành băm vào phi thơm. Tiếp theo, ghẹ được cho vào nồi, đảo đều tay đến khi ghẹ chuyển sang màu đỏ thì đổ nước vào, đun sôi. Lượng nước phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng gia đình.

– Bước 4: Khi canh đã sôi kĩ, bạn nêm nếm thêm ít hạt nêm, bột ngọt, muối sao cho vừa với khẩu vị gia đình bạn, chờ ghẹ chín hoàn toàn thì cho rau muống vào, để canh sôi trong khoảng 2 phút rồi tắt bếp.

(theo massageishealthy.com)

– Bước 5: Múc ghẹ ra tô, thêm ít rau muống, nước canh là có thể thưởng thức ngay rồi. Bạn nên ăn nóng để thưởng thức trọn vẹn hương vị thơm ngon của món ăn.

Với cách nấu canh ghẹ như trên quá đơn giản phải không nào! Chị em nội trợ dù khéo hay không đều có thể vào bếp chế biến ngay.

Trong những ngày hè hay nóng nực như thế này, tô canh ghẹ mát mắt, ngọt, ngon sẽ giúp gia đình có được một bữa ăn rất vừa ý. Chắc chắn món canh ghẹ có phần lạ miệng, sẽ giúp các thành viên trong nhà ăn cơm ngon hơn.

Hoàng Mai @ 18:36 18/12/2020 Số lượt xem: 16

2 Cách Làm Lẩu Vịt Nấu Măng Tươi Ăn Với Bún, Canh Ghẹ Măng Chua, Cách Ngâm Muối Măng Chua Để Nấu Canh

Cũng như món vịt om sấu, cách làm lẩu vịt nấu măng tươi ăn với bún cũng là món ăn được người miền Bắc vô cùng yêu thích. Món ăn có vị thơm ngon hấp dẫn, chắc chắn sẽ khiến bữa cơm gia đình thêm phần ấm cúng. Miếng thịt chín mềm, thơm ngon kết hợp với măng tươi chua chua, giòn giòn, ăn kèm với cơm hoặc bún đều rất ngon miệng.

Nguyên liệu làm vịt nấu măng gồm những gì?

Để chế biến được một nồi vịt nấu măng cho , các bạn cần chuẩn bị số lượng nguyên liệu như sau:

1 con vịt tầm hơn 2 kg. Chọn vịt còn khỏe, không bị rù, lông mượt, nắn thấy vịt chắc thịt là vịt ngon. Cũng như vịt om sấu, món vịt nấu măng này các bạn đừng ham chọn con vịt béo, quá nhiều mỡ sẽ khiến cho món ăn bị ngậy quá mức và không còn vị thanh nữa.

5 – 6 lạng măng tươi: Các bạn có thể chọn măng lá hoặc măng củ tùy thích. Măng nhớ chọn còn tươi, không bị nhũn

20ml rượu trắng

2 củ gừng

1 củ hành khô

1 củ tỏi

1 quả ớt tươi

Rau mùi tàu, hành lá

Gia vị: dầu ăn, muối gia vị, tiêu, nước mắm

Sơ chế thịt vịt và các nguyên liệu

– Vịt các bạn có thể nhờ làm luôn ngay tại hàng bán và mình giám sát quá trình làm vịt được diễn ra sạch sẽ và an toàn.

– Vịt sau khi được làm sạch lông, các bạn bóp muối hạt rửa sạch. Hòa rượu trắng và ít gừng giã nhỏ, chà xát đều thân vịt để khử mùi hôi. Nhớ cắt bỏ phần tĩ nơi phao câu của vịt, chà miết hết phần chân đen còn sót lại ở lông vịt, đây chính là nguyên nhân gây hôi của vịt.

– Vịt sau khi được rửa sạch, chặt miếng vùa ăn, ướp thêm chút gừng, nước mắm, hạt tiêu trong vòng 15 phút. Riêng tiết vịt các bạn để riêng, có thể cắt thành miếng, trần qua nước sôi nóng để miếng tiết được săn lại, và loại bỏ chất bọt bẩn.

– Măng tươi các bạn thái miếng mỏng vừa ăn (đối với măng củ), xé nhỏ với măng lá. Rửa sạch măng. Bắc nồi nước, đun sôi, luộc qua măng để khử chất độc của măng và hóa chất tẩm ướp, sau đó rửa sạch, để cho măng ráo.

– Hành lá, mùi tàu rửa sạch, cắt khúc. Hành khô, tỏi bóc vỏ, giã nhỏ

Cách nấu lẩu vịt nấu măng tươi

– Bước 1: Mang vịt ra áp chảo cho bớt mỡ làm món vịt nấu măng không bị ngấy.

– Bước 2: Sau khi thịt vịt đã ra bớt mỡ, cho thịt vịt ra bát ướp cùng một thìa nước mắm, 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa tỏi băm, 1 thìa hành băm. Ứớp thịt khoảng 30 phút cho thịt ngấm gia vị.

– Bước 3: Măng dùng để làm món vịt nấu măng cần xào qua cho thêm phần đậm đà. Cho măng vào xào cùng 1 chút hạt nêm cho đậm vị.

– Bước 4: Với món vịt nấu măng thịt vịt cũng cần xào sơ qua trước. Phi thơm hành băm, cho vịt vào xào xơ, bỏ thêm vài lát gừng thái vào.

– Bước 5: Đun thịt vịt làm nước dùng cho món vịt nấu măng. Khi miếng thịt săn lại thì đổ lại 1 lít nước vào đun sôi, sau đó để lửa liu riu để miếng thịt được chín mềm.

– Bước 6: Cho măng vào đun thêm một lúc là hoàn thành món vịt nấu măng. Trút măng vào nồi vịt, đun nhỏ sôi sau đó vặn nhỏ lửa cho xấu vào đun cùng.

– Bước 7: Cuối cùng cho thêm hành lá, mùi tàu thái nhỏ vào đun cùng, sau đó tắt bếp. Dọn thịt vịt ra đĩa và trang trí

Lưu ý khi làm món vịt nấu măng tươi tại nhà sao cho ngon

Trong quá trình đun thịt vịt bạn nên thường xuyên hớt bọt ra để nước canh vịt nấu măng được trong. Bởi vì măng ngâm đã có vị chua sẵn, nên nếu bạn nấu vịt nấu măng để ăn cùng cơm thì không cần cho xấu vào thêm nữa. Ngoài cách khử mùi hôi của vịt bằng rượu gừng, bạn có thể dùng chanh để khử mùi hôi của thịt vịt.

Món lẩu vịt nấu măng có tính mát thích hợp ăn cùng bún, cơm rất thích hợp ăn vào thời tiết mùa hè. Hơn nữa với cách làm đơn giản, nguyên liệu dễ tìm hy vọng gia đình bạn sẽ có một bữa cơm thật ngon khi ăn kèm món canh vịt nấu măng.

B. Cách ngâm muối măng chua để nấu canh như thế nào vàng đẹp

Toàn là những nguyên liệu đơn giản và dễ tìm đúng không ạ.

Làm măng chua nấu canh cá

Đầu tiên ta rửa sạch măng và thái lát mỏng để riêng. Tiếp đó ta pha 2 thìa muối vào tô nước, lượng nước đủ để ngâm sấp mặt măng trong hộp.

Cho măng đã thái vào hộp, đổ nước ngập mặt măng, đậy nắp kín lại tránh để không khí đi vào trong lọ. Đem ngâm 3-4 ngày ta được thành phẩm. Cách này khá là dễ thực hiện và khi đem nấu canh thì tuyệt vời chị em ạ.

Làm măng chua nấu canh sườn hoặc canh vịt

Đối với măng nhỏ thì để nguyên còn măng to và già thì lấy phần non bổ dọc thành miếng vừa ăn. Ta mang măng luộc qua nước sôi sau đó để nguội, măng lúc này có màu vàng khá là đẹp mắt.

Chuẩn bị nước pha muối loãng đủ để ngâm măng(pha khoảng 2-3 thìa muối). Cho măng vào lọ và đổ nước ngập mặt măng, đậy nắp kín tránh để không khí đi vào lọ măng gây hư hỏng lọ măng.

Ngâm 3-4 ngày ta được thành phẩm. Măng chua đạt yêu cầu là măng có màu vàng đẹp mắt, nước ngâm măng không có váng bọt màu trắng hoặc màu vàng nâu nổi lên.

Bạn nên chọn lọ đóng nắp kín và hạn chế tối đa lượng khí từ bên ngoài vào lọ. Đây cũng là một yếu tố quyết định đến sự thành công của bạn.

Bạn có thể tận dụng phần thân măng ngâm tươi để nấu canh cá và phần ngọn bạn đem luộc và làm như trên. Như vậy bạn đã hoàn thành được hai cách ngâm măng chua để nấu canh rồi đấy.

C. Cách nấu canh ghẹ măng chua, canh ghẹ nấu rau muống thơm ngon

Trước đây, đa số chị em chỉ sử dụng ghẹ để luộc, làm súp, nấu bánh canh… Hôm nay cùng Massageishealthy chế biến món canh thơm ngon từ loại nguyên liệu này, chắc chắn rằng cả nhà sẽ rất thích thú.

1. Cách nấu canh ghẹ nấu măng chua đơn giản

Nguyên liệu

3 con ghẹ

1 lát dứa

100g măng chua

2 quả cà chua

1 củ hành khô

Mùi tàu, hành lá

Gia vị: Tiêu, muối, hạt nêm, nước mắm, chanh.

Cách làm

– Bước 1: Ghẹ đem rửa sạch với nước, tách bỏ yếm rồi dùng thìa múc phần trứng và gạch để riêng ra bát, vắt ít chanh vào để khử mùi tanh. Phần thịt ghẹ đem bổ làm đôi rồi tách để ra một bát khác.

– Bước 2: Dứa đem gọt vỏ ngoài, cắt bỏ mắt gai, thái thành từng lát mỏng. Cà chua rửa sạch, cắt bỏ cuống, thái múi cau. Hành lá, mùi tàu nhặt rửa sạch, thái mỏng. Măng chua rửa qua với nước, vắt kỹ. Hành tím bóc vỏ ngoài, rửa sạch, băm nhuyễn.

– Bước 3: Bạn bắc nồi lên bếp, cho dầu ăn vào, đợi sôi thì cho một phần hành băm vào phi thơm. Phần trứng và gạch ghẹ được đổ vào nồi, đảo đều tay, cho tiếp thịt ghẹ vào nồi, tiếp tục đảo đều tay, đổ thêm hai bát nước lọc vào, đun sôi.

– Bước 4: Bạn bắc chảo lên một bếp khác, phi thơm phần hành băm còn lại, cho cà chua vào đảo đều tay, thêm ít muối để cà chua nhanh nhừ. Măng chua, dứa thái lát được cho vào nồi, đảo đều tay khoảng 10 phút.

– Bước 5: Bạn đổ hỗn hợp cà chua xào măng, dứa vào trong nồi canh ghẹ, đun sôi thêm 5 phút. Khi canh đã sôi kĩ, bạn nêm nếm gia vị cho vừa miệng rồi rắc thêm hành lá, mùi tàu vào nồi canh, tắt bếp, múc ra tô là có thể thưởng thức ngay rồi.

2. Cách nấu canh ghẹ rau muống đơn giản

Nguyên liệu

1 mớ rau muống

3 con ghẹ

1 củ hành khô

Gia vị: Hạt nêm, dầu ăn, mì chính.

Cách làm

– Bước 1: Ghẹ được mua về, dùng bàn chải để làm sạch các khuỷu cẳng và càng, rửa sạch lại với nước. Bạn gỡ bỏ hết phần mai ghẹ ra, dùng kéo cắt đôi thân ghẹ để khi nấu nước canh được ngon ngọt hơn.

– Bước 2: Rau muống được nhặt sạch, lấy phần ngọn non, bỏ bớt lá, đem ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút, rửa lại với nước. Hành khô đem bóc lớp vỏ ngoài, rửa sạch, băm nhuyễn.

– Bước 3: Bạn bắc nồi lên bếp, thêm chút dầu ăn, đợi nóng thì cho hành băm vào phi thơm. Tiếp theo, ghẹ được cho vào nồi, đảo đều tay đến khi ghẹ chuyển sang màu đỏ thì đổ nước vào, đun sôi. Lượng nước phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng gia đình.

– Bước 4: Khi canh đã sôi kĩ, bạn nêm nếm thêm ít hạt nêm, bột ngọt, muối sao cho vừa với khẩu vị gia đình bạn, chờ ghẹ chín hoàn toàn thì cho rau muống vào, để canh sôi trong khoảng 2 phút rồi tắt bếp.

– Bước 5: Múc ghẹ ra tô, thêm ít rau muống, nước canh là có thể thưởng thức ngay rồi. Bạn nên ăn nóng để thưởng thức trọn vẹn hương vị thơm ngon của món ăn.

Với cách nấu canh ghẹ mà Massageishealthy trình bày ở trên thật quá đơn giản phải không nào! Chị em nội trợ dù khéo hay không đều có thể vào bếp chế biến ngay. Trong những ngày hè hay nóng nực như thế này, tô canh ghẹ mát mắt, ngọt, ngon sẽ giúp gia đình có được một bữa ăn rất vừa ý. Chắc chắn món canh ghẹ có phần lạ miệng, sẽ giúp các thành viên trong nhà ăn cơm ngon hơn.

Cách Làm Măng Khô Từ Măng Tươi

LÀM MĂNG KHÔ NGON NHƯ NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC

Măng là thực phẩm quan trọng trong đời sống & văn hóa ẩm thực của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc! Tôi nhẩm tính sơ sơ thì đã có cả chục món ăn từ Măng, và tất nhiên, nấu đúng theo phong cách ẩm thực của đồng bào Thái. Nhưng chung quy lại, tôi phân ra làm 3 loại nguyên liệu Măng, bao gồm: Măng Tươi, Măng Chua và Măng Khô! Măng tươi thì ăn theo mùa, đâu phải quanh năm lúc nào cũng có. Ấy thế nên chúng ta mới nghĩ ra cách bảo quản măng để dùng quanh năm, đơn giản quá, vậy là ta có Măng Khô, thậm chí Măng chua cũng có cách bảo quản dùng cả năm được (mạn bàn về Măng Chua, tôi viết 1 bài riêng biệt tại đây, mời quý anh chị ghé thăm: hoabanfood.com/cach-lam-mang-chua.html). Còn ở đây, tôi xin phép chỉ nói về Măng Khô.

Thật ra, Măng Khô không phải là điều gì quá mới mẻ, 3 miền Bắc – Trung – Nam, ở đâu mà chả có măng khô, mỗi vùng miền lại có cách chế biến măng Khô khác nhau, và cũng khác nhau cả ở nguyên liệu Măng Tươi, ví như ở đồng bằng, chúng ta làm măng khô từ Măng Tre nhà! Ở Đông Bắc thì lại thường làm bằng Măng cây Vầu, cây Luồng. Còn ở Tây Bắc chúng tôi, có 1 loại măng tươi rất ngon, ấy là Măng của cây Tre Rừng! Chúng không đắng, cũng chẳng ngọt lừ, mà có vị tươi mát, thanh thanh như…củ Đậu vậy. Làm món gì cũng ngon, từ luộc, làm măng chua, và đặc biệt là làm Măng Khô! Mỗi năm, quãng từ tháng 7 đến hết tháng 9 Dương Lịch là bà con đồng bào Thái lại tìm Măng Tre Rừng, vừa dùng tươi hàng ngày, vừa làm măng khô dự trữ cho cả năm dài kế tiếp! Măng Khô bà con làm để sử dụng, về hình thức theo tôi là không bắt mắt bằng so với loại măng khô bán đầy rẫy ở chợ! Nhưng quả thực, khi đã nấu, chế biến thành món ăn, tôi tin chắc ai cũng muốn kiếm 1 ít về dùng. Nào, mời anh chị hãy cùng tôi tìm hiểu xem bà con đồng bào ở đây làm măng khô từ Măng Tre Rừng.

Tôi kinh doanh đặc sản Tây Bắc, và nguyên tắc của tôi là sản phẩm phải đạt chất lượng cao nhất, lạ và hiếm. Tôi không quá chú trọng đến sản lượng, số lượng! Điều mà tôi quan tâm khi đã bán 1 sản phẩm nào đó, thì tôi phải biết rõ ràng từ nguồn gốc xuất xứ, quy trình sản xuất, và đặc biệt là phải làm ra sản phẩm theo yêu cầu của tôi! Thời gian vừa rồi tôi lên trên bản, được bà con ở đây mời canh Măng Khô, ngay sau khi dùng! Tôi đã nhủ thầm rằng đây chính là sản phẩm tôi mong muốn có và chính bà con đồng bào ở đây, sẽ là người làm Măng Khô cho tôi! Tháng 7/2014, tôi trực tiếp đến từng bản, xem xét kĩ lưỡng chất lượng măng tươi, rồi đề nghị bà con làm măng khô cho tôi với chỉ 1 điều kiện “làm Măng Khô đúng như nhà dùng”!

——————————

CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ XEM SẢN PHẨM MĂNG KHÔ | HOA BAN FOOD

——————————

Chúng tôi dùng Măng Tre Rừng để làm Măng Khô.

Măng Tươi sau khi đào được bóc bỏ hết vỏ. Rửa sạch, cắt bỏ phần gốc già (nếu có). Và điều quan trọng là Măng sau khi đào, nên làm măng khô ngay, đừng để quá lâu, măng bị ủng không còn tươi ngon nữa. Ở bản, thông thường măng được đào về lúc chiều tối, và làm măng khô ngay.

——————————-

CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ XEM SẢN PHẨM MĂNG KHÔ | HOA BAN FOOD

Măng được rửa sạch, cắt bỏ phần cuộng già.

Luộc thật kĩ, các bác nhớ là Măng tươi phải luộc thật kĩ thì mới bớt mùi hăng của măng. Dù chúng tôi làm bằng Măng Tre rừng, vốn dĩ không hăng, nhưng vẫn phải luộc thật kĩ.

Vớt ra, để nguội

Thái miếng, đối với măng củ thì thái miếng đơn giản thôi. Nhưng riêng Măng Lá, đòi hỏi phải khéo tay, cẩn thận và rất tỉ mỉ mới làm được đấy các bác ạ.

Khi măng đã ráo hoàn toàn nước. Rồi mới đem phơi! Măng khô được phơi bằng ánh sáng mặt trời, nếu gặp trời nắng to & gắt thì trung bình cần 3 ngày. Còn nếu nắng không đủ, phải cần đến 5 ngày. Việc phơi măng như thế này rất vất vả, trung bình 1 ngày phải lật miếng măng 1 hoặc 2 lần!

Chúng tôi dùng những chiếc “Cót” đan bằng tre/nứa để phơi măng. Dùng “Cót” vừa đảm bảo vệ sinh, vừa nhanh khô măng.

Nếu phơi đủ nắng liên tục trong vòng 3 ngày, măng khô sẽ có màu vàng tự nhiên. Chúng không vàng khườm như thứ măng bán đầy ở chợ. Và rất khô, khô đến mức xọc tay vào túi măng khô chỉ thấy lạo xạo lạo xạo. 1 chiếc bao tải dạng 50kg chỉ có thể nhồi nhét được 10kg măng khô. Tất nhiên, có những thời gian nắng không đủ, chúng tôi phải phơi từ 4 đến 5 ngày, thì miếng măng sẽ sậm màu hơn 1 chút.

Đây là Măng Khô làm từ phần măng lá non. Làm măng dạng như này kì công hơn, mỗi củ măng chỉ cắt phần búp lá non để làm.

Còn món này nữa. Măng Chua phơi khô, gọi theo tiếng Thái là “NÓ HÉO”. Món này làm kì công bậc nhất. Măng tươi sau khi được thái mỏng, ngâm 2 tuần thành Măng Chua. Rồi lại mang phơi khô! Thứ măng này làm được rất nhiều món, từ Xào Ếch, Lươn, Thịt cho đến nấu canh cá suối. Nhưng ngon & lạ nhất phải là món Măng Chua xào Dế mèn! Măng Chua phơi khô xưa nay bà con chỉ làm để dùng, rất ít khi bán vì làm thứ măng này rất cầu kì, và tốn măng tươi. Tôi sẽ viết 1 bài viết chi tiết về thứ măng này.

Cả 1 mẹt măng khô đầy như này mới được 1kg. Bà con ở đây thường không làm để bán ra chợ, bởi tính ra giá thành 1kg măng khô như thế này, đắt hơn nhiều so với Măng Khô thương phẩm, sản xuất đại trà ngoài chợ. Tất nhiên, nhiều gia đình đông người, có sức đi lấy được măng tươi nhiều thì vẫn làm dư thừa, vừa để gửi tặng bà con phương xa. Hoặc có cán bộ, thầy cô giáo ở bản, dịp Tết về thăm quê muốn mua Măng Khô, bà con vẫn bán.

Miếng Măng Khô nhìn xấu xí, xù xì như vậy nhưng khi ngâm nước thì chúng lại có màu vàng óng tự nhiên, cực kì mềm! Bởi dùng toàn măng non để làm, ngâm bao nhiêu là đem nấu được bấy nhiêu, không phải cắt bỏ đi phần nào cả.

MỜI QUÝ ANH CHỊ XEM TIẾP GHI CHÉP CỦA TÔI VỀ MĂNG CHUA

hoabanfood.com/cach-lam-mang-chua.html

Bài viết độc quyền của HOA BAN FOOD™, mọi trích dẫn yêu cầu ghi rõ nguồn tin từ hoabanfood.com