Top 4 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Giả Cầy Thịt Chân Giò Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Thịt Chân Giò Nấu Giả Cầy

Món thịt chân giò giả cầy vừa thơm, mềm, nóng hổi thật hấp dẫn cho bữa cơm chiều mùa đông.

Thời tiết se lạnh nên các món béo ngậy, nhiều năng lượng sẽ là những món được ưa thích. Vào thời tiết này thỉnh thoảng mình mua chân giò để nấu giả cầy. Món ăn này hợp ăn với bún lá hoặc ăn cùng với cơm nóng cũng được.

Nguyên liệu:

– Chân giò thui (Thui bằng rơm là tốt nhất, không có thể dùng giấy báo hoặc bếp ga để thui) – Riềng giã nhỏ – Củ sả – Mẻ, mắm tôm, nước mắm ngon và một thìa bột nghệ.

Thực hiện:

Bước 1: Đồ nấu kèm là măng củ cắt miếng bằng ngón tay cái rồi đem luộc kỹ với nước có thả chút muối ít nhất là 3 lần trước khi đem chế biến.

Bước 2: Chân giò thui, sau khi rửa sạch, thấm khô, chặt miếng vừa ăn, bạn đem ướp như sau:

Với 2 cái chân giò to bạn ướp với một bát con riềng giã nhỏ, 3 củ sả lấy phần non băm nhỏ, một thìa canh mẻ, 3 thìa con mắm tôm và 1 thìa canh nước mắm loại ngon. Trộn đều các nguyên liệu này lên và ướp khoảng 1 tiếng cho ngấm vị.

Bước 3: Cho nồi chân giò đã ướp lên bếp, bạn cho 1 thìa canh dầu ăn vào nồi, và bắt đầu xào chân giò.

Bước 5: Sau khi xào chân giò hơi săn, bạn trút phần măng củ mà bạn đã luộc kỹ vào xào cùng cho măng ngấm vị.

Bước 6: Măng vào chân giò đã xào săn, bạn cho nước vào nồi sao cho lượng nước sâm sấp bề mặt chân giò. Mình dùng nồi áp suất để tiết kiệm thời gian ninh nấu.

Bước 7: Sau khi ninh trong nồi áp suất từ 20-30 phút bạn mở nắp, nêm nếm lại vị cho vừa miệng rồi có thể múc ra bát và ăn nóng.

Trời lạnh bạn nên ăn ngay lúc nóng tránh để nguội sẽ làm đông lớp mỡ sẽ không ngon.

Món ăn kèm phù hợp với thịt chân giò nấu giả cầy bạn nên chuẩn bị là bún lá và rau húng.

Theo Thùy Linh (Khám phá)

Cách Nấu Giả Cầy Từ Thịt Lợn Miền Bắc, Chân Giò Giả Cầy Miền Trung

Các tín đồ của ăn uống, đặc biệt là yêu thích những món ăn đặc sản độc đáo của miền Bắc, chắc chắn không nên bỏ qua bài viết: “Cách nấu giả cầy miền Bắc ngon không tưởng” này của Mâm Cơm Việt!

Miền Bắc là nơi có nhiều món ăn ngon và đặc sản, đặc biệt hương vị của người dân nơi đây không quá ngọt, không quá cay, cũng không quá chua, mà dường như là sự tổng hợp của tất cả hương vị của các vùng miền khác. Chính vì vậy, các món ăn miền Bắc có sự cân bằng, được gia giảm rất vừa phải và vừa ăn.

Giả cầy là một món ăn ngon và đặc sản của miền Bắc, khác với giả cầy của các vùng miền khác, các nguyên liệu cũng như cách ché biến của món giả cầy nơi đây cũng có khá nhiều sự khác biệt, nên tạo một dấu ấn riêng hoàn toàn khác so với các nơi khác.

I – Cách nấu giả cầy miền Bắc từ chân giò heo

Các nguyên liệu

3 kg giò heo trước

210 gram mắm tôm

Bắp chuối 600 gram

Cơm mẻ

Đậu xanh 200 gram

500 gram củ riềng

1 kg bún tươi

Cách nấu đơn giản

– Sơ chế các nguyên liệu, sơ chế chân giò heo, hun chân giò heo bằng bã mía hoặc rơm, sao cho chân giò có màu vàng đẹp mắt, trong quá trình hun chân giò chú ý hun cẩn thận, để chân giò không bị cháy xém. Hun chân giò giúp cho lớp da bên ngoài giòn, thơm, loại bỏ đi được mùi hôi khó chịu ở chân giò.

– Sau khi hun chân giò xong, thì tiến hành cạo đi lớp than, cháy xém bên ngoài và cắt miếng vừa ăn. Các nguyên liệu riềng, nghệ, sả, hành tím, rửa sạch bóc vỏ, cắt lát mỏng, sau đó dùng may xay để xay nhỏ, hoặc có thể giã bằng chày và cối.

– Chọn một chiếc nồi lớn, cho toàn bộ chân giò heo vào, sau đó cho riềng, nghệ, sả, hành, tím vừa sơ chế vào, cho thêm các gia vị như mắm tôm, cơm mẻ, bột ngọt, dầu ăn.

– Sau đó trộn đều hỗn hợp này lại sau đó ướp chân giò trong khoảng thời gian từ hai mươi đến ba mươi phút để cho chân giò ngấm được hết các gia vị để đậm vị hơn.

– Dùng một chiếc chảo lớn và sâu lòng, đặt lên bếp cho chảo nóng, sau đó cho vào một chút dầu ăn. Khi dầu nóng già, thì cho hành tím băm vào phi hành cho thơm, sau đó đổ chân giò vào xào đều cho thịt chân giò vàng và săn lại.

– Cho thêm nước lọc và đậu xanh vào trong nồi sau đó bật to lửa, để cho nước sôi và dần sệt lại. Sau đó, tiếp tục nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi có thể tắt bếp.

Vậy là chỉ với sáu bước vô cùng nhanh gọn và đơn giản mà các bạn đã có ngay món giả cầy miền Bắc thơm ngon và bổ dưỡng.

II – Cách nấu giò heo giả cầy theo kiểu miền Trung

Nguyên liệu

Chân giò heo

Mẻ 3 thìa vừa

Mắm tôm bốn thìa mắm vừa

Hành tím hai củ

Sả hai củ

Bột nghệ một thìa

Rau răm

Rau sống ăn kèm với thịt giả cầy

Các loại gia vị như hạt nêm, dầu ăn, bột canh,…

Cách làm chân giò giả cầy miền Trung

– Sơ chế chân giò, làm sạch chân giò, dùng dao cạo bỏ đi các vảy bẩn và lông. Sau đó tiến hành hun chân giò bằng bã mía hoặc rơm để có được lớp da vàng và giòn, thịt mềm ở bên trong.

– Sau khi hun xong, dùng dao cạo bỏ sạch các phần bị cháy, xém, rửa để làm sạch các bụi tro. Chặt chân giò ra thành từng miếng vừa ăn.

– Sơ chế riềng sả, hành tím, nghệ, rửa sạch, bóc vỏ, sau đó cắt lát mỏng rồi giã nhuyễn hoặc có thể dùng máy xay để xay nhuyễn.

– Dùng một chiếc nồi lớn để cho toàn bộ thịt chân giò vào, sau đó cho riềng, sả, hành tím, nghệ xay vào, cùng với mắm tôm, mẻ, dầu ăn, hạt nêm,…Ướp thịt trong khoảng hai mươi phút cho thịt ngấm gia vị.

– Khá giống với cách làm giả cầy miền Bắc, chúng ta cũng tiến hành phi hành tím và cho thịt chân giò vào đảo cùng, sau đó cho thêm nước lọc, đậu xanh vào nấu cho cạn nước.

– Tuy cách nấu khá giống như khi nêm nếm gia vị, món giả cầy miền Trung sẽ khác đôi chút khi cho thêm một chút vị cay, vì người dân ở đây thường thích ăn những món cay, và cuối cùng khi nấu xong sẽ cho thêm chút lá răm để tạo mùi thơm cho món ăn.

Thịt chân giò được xem là một loại thịt ngon, tuy phần chân không chứa có nhiều thịt, nhưng phần da lại rất béo, giòn và ngậy, ăn nhiều cũng không bị ngán. Ăn thịt chân giò có rất nhiều lợi ích như: làm đẹp da, phòng ngừa các triệu chứng như hôn mê do mất máu, chảy máu đường ruột, cải thiện hệ tuần hoàn,…Ngoài ra thịt chân giò còn có khả năng phục hồi sức khỏe cho cơ thể, điều trị bệnh suy nhược thần kinh, bồi bổ cho phụ nữ sau khi sinh,…

Thịt Chân Giò Nấu Giả Cầy Thơm Ngon Cho Bữa Cơm Chiều

Món thịt chân giò giả cầy vừa thơm, mềm, nóng hổi thật hấp dẫn cho bữa cơm chiều mùa đông.

Thời tiết se lạnh nên các món béo ngậy, nhiều năng lượng sẽ là những món được ưa thích. Vào thời tiết này thỉnh thoảng mình mua chân giò để nấu giả cầy. Món ăn này hợp ăn với bún lá hoặc ăn cùng với cơm nóng cũng được.

Nguyên liệu:

– Chân giò thui (Thui bằng rơm là tốt nhất, không có thể dùng giấy báo hoặc bếp ga để thui)

– Riềng giã nhỏ

– Củ sả

– Mẻ, mắm tôm, nước mắm ngon và một thìa bột nghệ.

Thực hiện:

Bước 1: Đồ nấu kèm là măng củ cắt miếng bằng ngón tay cái rồi đem luộc kỹ với nước có thả chút muối ít nhất là 3 lần trước khi đem chế biến.

Bước 2: Chân giò thui, sau khi rửa sạch, thấm khô, chặt miếng vừa ăn, bạn đem ướp như sau:

Với 2 cái chân giò to bạn ướp với một bát con riềng giã nhỏ, 3 củ sả lấy phần non băm nhỏ, một thìa canh mẻ, 3 thìa con mắm tôm và 1 thìa canh nước mắm loại ngon. Trộn đều các nguyên liệu này lên và ướp khoảng 1 tiếng cho ngấm vị.

Bước 3: Cho nồi chân giò đã ướp lên bếp, bạn cho 1 thìa canh dầu ăn vào nồi, và bắt đầu xào chân giò.

Bước 5: Sau khi xào chân giò hơi săn, bạn trút phần măng củ mà bạn đã luộc kỹ vào xào cùng cho măng ngấm vị.

Bước 6: Măng vào chân giò đã xào săn, bạn cho nước vào nồi sao cho lượng nước sâm sấp bề mặt chân giò. Mình dùng nồi áp suất để tiết kiệm thời gian ninh nấu.

Bước 7: Sau khi ninh trong nồi áp suất từ 20-30 phút bạn mở nắp, nêm nếm lại vị cho vừa miệng rồi có thể múc ra bát và ăn nóng.

Trời lạnh bạn nên ăn ngay lúc nóng tránh để nguội sẽ làm đông lớp mỡ sẽ không ngon.

Món ăn kèm phù hợp với thịt chân giò nấu giả cầy bạn nên chuẩn bị là bún lá và rau húng.

(Theo Khám phá)

Cách Nấu Chân Giò Giả Cầy Thơm Ngon Khó Cưỡng

Nguyên liệu cần cho cách nấu chân giò giả cầy:

– Chân giò heo: 1 cái.

– Riềng tươi: 5 củ lớn.

– Sả tươi: 5 cây.

– Măng củ, bột nghệ.

– Mẻ, mắm tôm.

– Gia vị: Muối ăn, đường cát, nước mắm.

Các bước tiến hành nấu chân giò giả cầy:

Bước 1: Sơ chế măng tươi

– Bắc một nồi nước lên bếp, đun sôi rồi cho măng vào luộc kỹ, trong khi luộc ta bỏ một nhúm muối vào. Phải luộc măng tươi thật kỹ trước khi chế biến nhằm loại bỏ một số độc tố có trong củ măng.

– Đối với cách nấu chân giò giả cầy này chúng ta chọn mua được những củ măng le thì ngon tuyệt.

Bước 2: Thui chân giò

– Thui xong ta đem chân giò rửa lại với nước sạch, khi đã ráo nước ta dùng dao to chặt chúng thành từng miếng nhỏ vừa ăn.

Bước 3: Ướp thịt với gia vị

– Trước khi chuẩn bị ướp chúng ta mang các củ riềng đi rửa sạch, sau đó giã nhuyễn. Sả củ rửa sạch , băm nhỏ, bỏ mỗi thứ vào một cái bát riêng.

– Ta ướp chân giò với 1 chén nhỏ riềng giã nát, cùng với ½ số sả vừa băm nhỏ, một muỗng canh mẻ, ba muỗng nhỏ mắm tôm cuối cùng là một muỗng canh nước mắm thơm ngon.

– Ta trộn thật đều để các gia vị thấm vào thịt, sau đó ta ướp với thời gian chừng 1 giờ đồng hồ là có thể chế biến được.

– Ta đổ chân giò vừa ướp vào một cái nồi rồi bắc lên bếp, đổ thêm khoảng 1 muỗng canh dầu ăn vào xào chân giò. Trong khi xào chúng ta đổ thêm 1 thìa bột nghệ vào xào cùng để giúp cho món chân giò giả cầy có màu sắc bắt mắt hơn.

– Khi bạn thấy thịt chân giò sắp săn lại, thì chúng ta đổ hết phần măng vừa luộc chín vào xào chung.

– Đun khi nào mà phần thịt chín nhừ còn phần xương mềm nục ra, tỏa mùi hương thơm đặc trưng của món thịt giả cầy thì ta nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp.

– Để cách nấu chân giò giả cầy thơm, béo hơn chúng ta có thể dùng nước dừa tươi thay cho nước lọc cũng được nha.

Yêu cầu đối với món chân giò giả cầy

– Chân giò giả cầy có hương vị rất thơm ngon đặc trưng nên chỉ cần ngửi thôi là đã có thể nhận ra.

– Măng tươi nhất định phải luộc thật kỹ trước khi mang đi nấu để tránh bị ngộ độc bởi củ măng.

Lưu ý khi làm món chân giò giả cầy

– Cách làm chân giò giả cầy các bạn cần lưu ý những bước sơ chế cũng như ướp thật kỹ để món ăn đậm đà gia vị hơn.

Hướng dẫn cách nấu chân giò giả cầy

https://youtu.be/NcR2AWiTcyM