Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Giả Cầy Miền Bắc Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Thịt Nấu Giả Cầy Miền Bắc

1 Hướng dẫn cách làm món vịt giả cầy miền Bắc quá ngon ăn là mê.

1.1 1:Nguyên liệu cho món thịt giả cầy miền Bắc.

1.2 2: Cách làm món vịt giả cầy miền Bắc.

1.2.1 1: Sơ chế cách làm món thịt giả cầy miền Bắc.

1.2.2 Bước thứ hai(2): Cách làm món thịt vịt giả cầy miền Bắc.

Vị ngon quyến rũ chỉ có ở cá chép om dưa

Bí quyết cho món ếch nấu chuối đậu quá ngon cách làm giản đơn.

Công thức cho cách nấu giả cầy từ thịt ba chỉ siêu ngon- ăn là mê.

Cuối tuần vào bếp làm món gà nấu nấm đông cô thơm ngon khó cưỡng

Tuyệt chiêu cho món thịt nấu giả cầy ngon nhất với cách làm rất giản đơn.

Biến tấu mới lạ thơm ngon, hương vị ngọt ngào khó cưỡng với món thịt Chân giò hầm sữa.

Mách bạn cách làm món thịt chân giò hầm kiểu Hàn quốc thơm ngon, lạ miệng, ăn là mê

Tuyệt chiêu cho món thịt chân giò hầm nấm siêu ngon, ăn là mê đón Tết này!

Hướng dẫn chi tiết cách làm món thịt chân giò nấu măng tươi siêu ngon đón Tết này!

Vị ngon quyến rũ chỉ có ở cá chép om dưa

1:Nguyên liệu cho món thịt giả cầy miền Bắc.

-Vịt: ½ (một phần hai) con

-Tỏi: 1 củ

-Hành tím: 1 củ

-Riềng: ½ (một phần hai) củ

-Nghệ: 1 miếng

-Dừa xiêm: 1 quả

-Chanh: quả

-Rượu trắng: 1 chén

-Rau ngổ, mùi tàu.

Gia vị: mắm, muối, bột canh, hạt nêm, Bột gọt (mì chính), dầu chiên.

1: Sơ chế cách làm món thịt giả cầy miền Bắc.

-Tỏi bóc vỏ, đập dập băm thật nhỏ

-Hành tím bóc vỏ đập dập băm thật nhỏ

-Nghệ cạo vỏ, rửa thật sạch, băm thật nhỏ

-Rau mùi, rau ngổ rửa thật sạch, xắt nhỏ.

-Vịt mua về rửa thật sạch, lấy muối và chanh xát bên trong, bên ngoài, sau đó rửa lại bằng rượu trắng để vịt không có mùi hôi, cho vịt vào bếp than hoa nướng đến khi da vịt có màu vàng hơi xém cháy thì dừng lại, nếu không có bếp than hoa bạn có thể dùng kẹp nướng trên bếp ga, sau đó chặt vịt thành các miếng vừa ăn, ướp với gia vị: 1 muỗng cafe hạt nêm, 1 muỗng cafe Bột gọt (mì chính),, 1 muỗng mắm tôm, 3 muỗng canh mẻ, tỏi băm, nghệ băm, hành tím băm, ướp trong khoảng 30 phút để vịt thấm gia vị.

Tổng hợp & BT: Lan Khuê (NauNgon.com)

Cách Nấu Giả Cầy Miền Bắc Ngon Đúng Điệu

Chuẩn Bị Nguyên Liệu Nấu Món Giả Cầy Miền Bắc

Chân giò lợn: 1 cái (khoảng 500g – 1kg tùy số lượng người ăn)

Riềng: 2 củ

Sả: 4 cây

Mẻ: 4 thìa canh

Bột nghệ: 1 thìa canh

Mắm tôm: 1 thìa canh

Ớt sừng: 2 quả

Gia vị: nước mắm, muối, dầu ăn, bột ngọt, rau thơm.

Cách Nấu Giả Cầy Miền Bắc Ngon

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Chân giò đem thui bằng rơm cho tới khi phần da xém vàng, cạo lông, rửa lại thật sạch sau đó đem chặt miếng cỡ bao diêm.

Riềng cắt bỏ rễ, rửa sạch rồi đập dập, thái nhỏ.

Sả rửa sạch, bóc bỏ phần vỏ già rồi xắt lát mỏng hoặc bằm (xay) nhuyễn.

Mẻ cho vào bát và thêm một chút nước lọc khuấy đều sau đó lọc lấy nước.

Ớt sừng rửa sạch, thái lát.

Bước 2: Ướp chân giò

Cho chân giò vào nồi cùng với riềng, sả và hỗn hợp gia vị gồm: 1 thìa canh bột nghệ, 2 thìa canh nước mắm, 1 thìa canh mắm tôm, ớt sừng, nước mẻ, 1 muỗng canh muối, sau đó đảo đều rồi ướp ít nhất khoảng 1 giờ hoặc qua đêm sẽ càng ngon hơn.

Bước 3: Nấu giả cầy

Sau khi đã ướp xong, bạn đặt nồi lên bếp, thêm vào 1 thìa dầu ăn, bật lửa vừa rồi xào cho nguyên tới khi thịt săn lại, dậy mùi thơm.

Tiếp tục đổ thêm nước vào cho xăm xắp mặt thịt rồi hầm thêm khoảng 30 phút cho thịt chín mềm, lượng nước giảm còn khoảng 1 nửa thì nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn là bạn có thể tắt bếp. Vậy là chỉ với những nguyên liệu nấu giả cầy đơn giản, bạn đã có món mới hấp dẫn chiêu đãi cả nhà rồi.

Một Số Lưu Ý Khi Nấu Chân Giò Giả Cầy Tại Nhà

Nên dùng chân giò trước của lơn để nấu vì thịt tương đối mềm, nhiều gân rất thích hợp cho món hầm.

Khi nấu chân giò giả cầy bằng nồi thường, trong quá trình nấu bạn có thể đổ thêm nước để nấu cho thịt mềm hơn.

Nếu dùng nồi áp suất để hầm thì bạn không nên cho thêm nước, bạn chỉ cần đun sôi với lửa thấp trong khoảng 15 phút.

Món chân giò giả cầy thông thường được ăn kèm với bún và bắp chuối…

Nên thưởng thức ngay khi còn nóng để cảm nhận trọn vẹn hương vị của món ăn.

Một Số Món Ngon, Bổ Dưỡng Khác Từ Giò Heo

Giò heo hầm hạt sen: Là một món ăn tốt cho sức khỏe, đặc biệt chúng phù hợp với những người có thể trạng suy nhược, ốm đau lâu ngày. Giò heo hầm hạt sen cũng là thần dược giúp chị em phụ nữ giúp chăm sóc sắc đẹp, cải thiện làn da.

Giò heo hầm cải xanh: Món ăn là sự kết hợp hài hòa giữa các loại nguyên liệu quen thuộc như giò, cải xanh, cà chua, hành tây, sả… chúng tạo nên hương vị hấp dẫn đến khó cưỡng, cuốn hút người ăn.

Giò heo hầm khoai sọ: Món ăn không thể nào bỏ qua trong danh sách những món ngon từ giò heo, đặc biệt bổ dưỡng. Với món ăn này, bạn chưa cần đến một giờ hầm là đã có món ăn hấp dẫn, siêu ngon chiêu đãi cả nhà.

Giò heo hầm đu đủ: Là một món ăn bổ dưỡng, phù hợp cho phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú.

Bữa cơm gia đình ngày càng có ý nghĩa quan trọng vì không chỉ cung cấp dinh dưỡng, năng lượng cho mọi người mà còn là khoảng thời gian sum họp quý giá, giúp các thành viên trong gia đình sẻ chia, gắn bó nhau hơn. Đây cũng là lý do mà rất nhiều người đã tìm đến các lớp học nấu các món ngon Hà Nội để có thể tự tay chuẩn bị những “bữa cơm ngon, canh ngọt” cho mình và những người thân yêu, giúp gìn giữ hạnh phúc.

Lạ Miệng Với Vịt Nấu Giả Cầy Của Người Miền Bắc

Giả cầy là món ăn đặc sản của người dân miền Bắc, thường được dùng phổ biến trong mùa đông hay những ngày thời tiết mưa lạnh. Giả cầy được nấu từ nhiều nguyên liệu: thịt heo, thịt ngan, thịt vịt… kết hợp với các gia vị đặc trưng có tính nóng như: gừng, riềng, tỏi… đặc biệt không thể thiếu mẻ và mắm tôm.

Các món giả cầy có hương vị chung là những miếng thịt được nấu mềm, thơm, có vị béo và dậy mùi riềng, mẻ, rất lạ và hấp dẫn, chỉ ngửi mùi thôi cũng đã thấy vô cùng kích thích.

Món vịt nấu giả cầy thơm ngon hấp dẫn. Ảnh st.

Hướng dẫn cách làm món vịt giả cầy miền Bắc cực ngon

Khi mua vịt, tốt nhất bạn nên mua vịt sống rồi về làm. Chọn những con vịt trưởng thành, béo, ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông là ngon nhất.

Sơ chế nguyên liệu:

– Thịt vịt mua về nhặt hết lông tơ còn sót lại, rửa sạch với muối, lấy chanh xát khắp mình con vịt để khử mùi hôi. Bạn có thể giã nhỏ một củ gừng, trộn với muối rồi xát tiếp để khử sạch hết mùi hôi đặc trưng của vịt.

– Vịt sau khi làm sạch, đem nướng đến khi phần da bên ngoài hơi cháy xém và dậy mùi thơm. Bạn có thể nướng bằng than hoa, lò nướng hoặc bếp ga đều được. Đặc biệt, nếu có thể thì thui bằng rơm, vịt sẽ có mùi thơm rất hấp dẫn.

– Riềng cạo vỏ, rửa sạch, cắt lát rồi giã nhỏ.

– Tỏi bóc vỏ, đập dập, băm nhuyễn.

Các bước thực hiện:

Bước 1. Ướp vịt.

Thịt vịt sau khi nướng đem chặt thành những miếng vừa ăn. Ướp thịt với hỗn hợp gia vị bao gồm riềng giã nhỏ, tỏi băm, mẻ, mắm tôm, bột nghệ, muối, hạt nêm trong khoảng 1h để vịt ngấm đều gia vị.

Bước 2. Nấu giả cầy.

– Bắc một cái nồi lớn lên bếp với chút dầu ăn, phi thơm 1 muỗng tỏi băm rồi cho vịt vào xào với lửa lớn. Đảo đều tay cho đến khi thịt vịt săn lại thì đổ một lượng nước nhất định sao cho nước xâm xấp thịt. Khi nồi giả cầy sôi, hạ lửa nhỏ và đun trong khoảng 30 phút để thịt chín mềm.

– Khi nước hơi cạn thì nêm nếm gia vị vừa ăn. Để giả cầy thơm lừng, bạn cho thêm một muỗng riềng giã nhỏ vào nồi và đảo đều. Có thể thêm chút đường để món ăn dịu lại, đun đến khi nước giả cầy sền sệt thì tắt bếp.

Thành phẩm vịt nấu giả cầy là những miếng thịt vịt được nấu mềm nhưng không được chín kỹ quá, cũng không dai, dậy mùi thơm của riềng, mẻ, mắm tôm, khi ăn miếng thịt thấm gia vị đậm đà. Món này làm món nhậu, ăn cơm hay ăn bún đều được.

Cách Nấu Chân Giò Giả Cầy Hương Vị Miền Bắc Cực Ngon

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Chân giò đã thui chúng ta mang rửa cho thật sạch, thái khúc vừa ăn.

Măng củ thái khúc bằng ngón tay, cho vào nồi trút đầy nước và luộc. Xoong măng đã sôi, các bạn trút nước đã dùng luộc đó đi, và cứ vậy đổ nước khác vào luộc tiếp. Cứ vậy, bạn đem luộc măng ít nhất là 3 lần trước lúc đem đun cùng chân giò ha. Làm như vậy để măng bớt chua cũng như không độc. Sau cùng đi rửa trở lại măng bằng nước lạnh, để cho khô ráo.

Sả ta lấy phần củ trắng, rửa cho sạch rồi cắt nhỏ.

Riềng cạo lớp vỏ rửa cho thật sạch, thái miếng sau đó cho vào lon để giã thật nhỏ. Các bạn cũng có thể cho vô máy xay để xay cho nhuyễn nhe.

Đổ thịt vào xoong và cho thêm nữa các gia vị bao gồm: riềng giã nhỏ, mẻ, củ sả bằm bé, mắm tôm, nước mắm thơm và ngon và mì chính. Tùy thuộc vào khẩu vị mỗi người mà cho lượng gia vị không giống nhau. Với số lượng 800 gram thịt chân giò heo các bạn có thể nêm nếm khoảng một âu bé riềng tươi, ba củ sả, 1 thìa canh mẻ, 3 thìa dùng để uống cà phê mắm tôm và một thìa nấu canh mắm, một thìa canh mì chính nhe.

Lấy đôi đũa quấy đều toàn bộ lên, sau đó để độ một h đồng hồ để thịt chân giò heo ngấm gia vị.

Để nồi thịt chân giò heo đã tẩm ướp lên bếp, cho thêm một thìa bột canh dầu thực vật, rồi để lửa xào.

Nêm nếm thêm một muỗng cà phê bột nghệ, trộn đều để thịt chân giò heo được màu vàng bắt mắt.

Khi thấy thịt chân giò hơi săn chắc, cho măng củ tươi vô xào cùng.

Cho nước vào tới mặt thịt, cứ thế đun để cho đến khi sôi thì hãy vặn nhỏ lửa để hầm. Lúc thịt chân giò heo mềm là xong nha.

Chúng ta nên lựa mua chân phía trước và rút xương trước lúc đem chân giò thui để cho có chân giò giả cầy thơm ngon nhất nhá.

Nếu như không muốn, các bạn có thể chế biến chân giò giả cầy mà không cần tới măng củ đều được ha.

Nên lựa mua riềng củ vàng, không những có mùi thơm, mà còn có vị cay để món chân giò giả cầy thêm phần hấp dẫn.

Nếu như bạn sử dụng nồi áp suất, hãy cho thịt giả cầy vào đấy mà đun để thời gian được rút ngắn. Tuy vậy chú ý, nấu với xoong áp suất chúng mình trút số lượng nước ít thôi đó nhá.