Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cách Nấu Chè Đậu Xanh Cúng Giao Thừa Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Kinh Nghiệm Nấu Xôi Chè Cúng Giao Thừa

Kinh nghiệm nấu xôi chè cúng giao thừa có cần thiết không

Để trả lời cho câu hỏi này, rất nhiều nhân viên lâu năm của các dịch vụ nấu chè xôi giao hàng tận nơi hay những người nội trợ giàu kinh nghiệm đều cho rằng, trước tiên cần phải hiểu được cúng giao thừa là gì và tại sao mâm lễ cúng giao thừa lại cần phải có chè xôi?

Nói đến đêm giao thừa, đây là thời điểm vô cùng thiêng liêng, đánh dấu thời khắc chuyển mình từ năm cũ sang năm mới. Với tên gọi khác là lễ Trừ Tịch, lễ cúng giao thừa thường được bắt đầu trước khi điểm đến giờ giao thừa. Nói cách khác, việc chuẩn bị mâm lễ và bắt đầu nghi lễ cúng sẽ diễn ra trước 0 giờ ngày mồng 1 Tết và kéo dài đến sau thời điểm 0 giờ đó.

Chính vì tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của buổi lễ cúng giao thừa khiến cho việc chuẩn bị mâm lễ luôn được mọi gia đình xem trọng. Trong số các lễ vật dâng cúng thì xôi chè là yếu tố thường hiếm khi vắng mặt. Đó là lý do khiến cho việc nắm rõ cách nấu chè cúng giao thừa

được hầu hết các bà nội trợ lưu ý và ghi nhớ để thực hiện thật tốt.

Kinh nghiệm nấu xôi chè cúng giao thừa như thế nào

Biết rõ tầm quan trọng của chè xôi trong mâm lễ cúng giao thừa cũng đồng nghĩa với việc ý thức được quá trình chuẩn bị, nấu nướng sao cho tạo ra được những thành phẩm chè xôi chất lượng, thơm ngon nhất, phản ánh lòng thành gia chủ khi dâng lễ. Vậy, nấu xôi chè cho lễ này thế nào?

Cũng như những mâm lễ xôi chè thường thấy khác, để có thể nấu thành công những phần chè xôi thật sự thơm ngon, chất lượng thì yếu tố nguyên liệu đầu vào chiếm vị trí rất quan trọng.

Bạn cần phải chọn mua những sản phẩm đậu, nếp, đường, nước dừa, lá dứa, quả gấc, mè, đậu,… loại 1, không bị sâu đục khoét hay có dấu hiệu hư hỏng, nổi mốc hoặc quá hạn sử dụng.

Tiếp theo, tùy vào loại chè xôi muốn dâng cúng mà quá trình ngâm nguyên liệu, cách nấu cũng được thực hiện trong khoảng thời gian khác nhau sao cho thành phẩm vừa đạt độ chín và thấm đượm vị ngọt thanh, đậm vị của từng loại nguyên liệu kết hợp.

Thông thường, vào dịp Tết hay cụ thể là đêm giao thừa, các gia đình sẽ dâng cúng các loại xôi chè đậu, chè hạt sen hoặc các món đông sương bắt mắt. Những món này vừa gần gũi, quen thuộc lại khá dễ nấu với một công thức gần giống nhau.

Đối với xôi, bạn cần vo (đãi) cho thật sạch và ngâm trước các nguyên liệu nếp, đậu trong một khoảng thời gian từ 6 đến 8 tiếng tùy loại cùng với một chút muối. Trước khi nấu, hãy vo lại một lần nữa, loại bỏ nước bẩn, sau đó bắt đầu nấu xôi. Bạn hoàn toàn có thể nấu trực tiếp với nước hoặc bỏ vào xửng hấp để hấp cách thủy.

Lưu ý, nên trộn lẫn nguyên liệu đậu và nếp sao cho đều nhau với chút muối để món xôi thành phẩm vừa thơm ngon, vừa đẹp mắt. Điều này cũng luôn đúng trong trường hợp nấu cùng nước dừa, hạt gấc hay nước lá dứa đã được lọc sẵn.

Theo kinh nghiệm nấu xôi bán của nhiều cửa hàng thì món chè xôi sẽ hấp dẫn hơn nếu tạo hình theo khuôn và nấu xong gần với thời điểm dâng cúng để món xôi đạt được độ thơm ngon nhất.

Cách Nấu Xôi Gấc Cúng Giao Thừa Ngon Và Đẹp Mắt

Cách nấu xôi gấc cúng giao thừa ngon và đẹp mắt là điều nhiều người muốn biết mỗi dịp Tết đến. Đây là món ăn ẩn chứa nhiều ý nghĩa tốt đẹp vì thế từng công đoạn nấu cần rất cẩn thận.

Cách nấu xôi gấc cúng giao thừa

Xôi gấc là món ăn được nhiều gia đình lựa chọn để đặt lên mâm cỗ trong các dịp lễ, tiệc, cúng giỗ…Đặc biệt là trong đêm giao thừa sang năm mới không thể thiếu con gà trống thiến ngậm hoa đặt lên mâm xôi gấc đỏ. Màu đỏ của xôi gấc tượng trưng cho sự hạnh phúc, bình an.

Gấc được chọn nấu xôi phải là những quả tươi nguyên, có dáng tròn đều, gai nở đều, vỏ ngoài màu đỏ cam, cầm phải nặng tay. Gạo chọn nấu xôi là gạo nếp cái hoa vàng thơm ngon.

Cách nấu xôi gấc cúng giao thừa để được ngon và đẹp mắt cần kỹ lưỡng chọn quả gấc và loại gạo nếp ngon

Bên cạnh ý nghĩa khi cúng lễ thì món xôi gấc còn có nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Trong loại xôi này có hàm lượng Lycopen rất cao, cao hơn những 70 lần so với cà chua. Chất này giúp cơ thể kháng lại sự biến đổi của các tế bào và ngăn chặn phần nào sự hình thành các tế bào ung thư.

Đồng thời, xôi gấc cũng chứa nhiều vitamin E và carotene cũng có tác dụng làm vô hiệu hóa 75% các chất gây ra ung thư, đặc biệt là ung thư vú và ung thư tiền liệt tuyến.

Nguyên liệu chuẩn bị nấu xôi gấc ngon.

1 quả gấc

2-4 bát gạo nếp

Đường: 4 thìa cà phê

Muối: 2 thìa cà phê

Nước cốt dừa: 5 thìa

Rượu trắng: 1 thìa

Dừa bào: 60g

Cách thực hiện nấu xôi bằng nồi xôi thông thường

Bước 1: Gạo nếp chọn loại nếp cái, hạt trắng ngà, mẩy đều, không lẫn gạo tẻ, không có hạt mốc đen, cắn hạt gạo giòn tan, thơm đặc trưng của gạo nếp mùa mới.

Bước 2: Gạo nếp vo đãi sạch, ngâm từ 6- 8 giờ vớt ra dội lại nước lã, để ráo nước cho muối trộn đều.

Bước 3: Chọn quả gấc nếp chín đỏ tươi, vỏ mỏng gai thưa. Bổ đôi quả gấc lấy ruột, cho 2/3 số rượu vào đánh nhuyễn, rồi trộn với gạo.

Cách nấu xôi gấc cúng giao thừa có 5 bước cơ bản kể trên

Bước 4: Đặt nồi đồ xôi lên bếp, đổ nước nửa nồi đáy. Khi nước bốc hơi, đổ gạo từ từ nhẹ tay, đậy kín, đun to lửa khoảng 40 -45 phút, hạt xôi nở mọng và trong, gấc chuyển sang màu đỏ vàng là xôi chín.

Cho đường vào và vẩy nốt số rượu còn lại vào đảo đều, đậy vung đun tiếp khoảng 5 phút nữa để đường tan ngấm đều vào xôi. Cho dừa nạo vào đảo đều để khi ăn có vị bùi.

Bước 5: Bắc ra nhặt hạt gấc bỏ đi, đơm vào đĩa hoặc nén vào khuôn tuỳ ý

Cách thực hiện nấu xôi bằng nồi cơm điện

Bước 1: Gạo nếp vo sạch, ngâm qua đêm với chút muối (bạn nên chọn loại nếp cái hoa vàng). Nếu không ngâm qua đêm có thể ngâm nước ấm khoảng 3 – 4h.

Bước 2: Gấc bổ đôi, lấy thịt gấc. Trộn vào thịt gấc 1 thìa rượu trắng, bóp cho phần thịt gấc bong ra khỏi hạt gấc.

Bước 3: Ngày hôm sau vớt nếp ra rổ, trộn thịt gấc đã ngâm rượu vào nếp và thêm 1 thìa cà phê muối vào nếp, trộn đều. Đổ một ít nước cốt dừa vào trộn cùng với gạo. (Tùy theo sở thích bạn có thể cho nước cốt dừa nhiều hay ít).

Sau khi nấu xong, bạn cho xôi vào khuân ấn chặt rồi trang trí thêm để đặt lên bàn thờ

Cho khoảng 1 lít nước vào nồi cơm đun sôi. Đổ nếp vào chõ hấp xôi đặt vào trong nồi. Khi cho gạo vào bạn phải dàn đều ra kín vỉ hấp để xôi được chín đều tránh chỗ sống chỗ nát.

Canh chừng 10 phút, mở nắp xửng, rưới nước cốt dừa và dừa sợi bào vụn, dùng đũa xới đều xôi lên rồi đậy nắp khoảng 5 phút.

Sau đó, mở nắp và bỏ đường vào, trộn đều nhẹ tay bằng đũa, rồi đậy nắp nồi nấu tiếp khoảng 5-7 phút hoặc canh thấy xôi chín mềm là được.

1️⃣ Cách Nấu Chè Đậu Xanh Cúng Gia Tiên Thêm Đẹp Mắt

1. Hướng dẫn nấu chè đậu xanh đánh hương vani2. Cách nấu chè đậu xanh đánh nước cốt dừa nhanh2.2. Các bước nấu chè đậu xanh đánh nhanh nhuyễn với nước cốt dừa3. Cách nấu chè đậu xanh đánh sầu riêng5. Công thức món chè đậu xanh đánh đường phèn với hạt sen với nồi áp suất6. Cách làm chè đậu xanh đánh ngon đúng kiểu Huế

1. Hướng dẫn nấu chè đậu xanh đánh hương vani

1.1. Nguyên liệu

Cách nấu chè đậu xanh đánh muốn nhanh thì dùng hạt đậu đã bóc vỏ sẵn. Nguyên liệu này giúp bạn tiết kiệm thời gian ngâm nở mềm hạt. Đồng thời, giúp công đoạn đánh nhuyễn đậu xanhd đã nấu chín nhanh hơn. Tất cả những gì bạn cần chỉ là 3 nguyên liệu sau:

Đậu xanh không vỏ: nửa kíĐường cát trắng: 300 gramTinh chất vani: 2 ống

Dùng đậu xanh không vỏ để chế biến nhanh, dễ đánh nhuyễn. Ảnh: Internet

1.2. Cách làm chè đậu xanh đánh nấu đơn giản nhất tại nhàĐem đậu xanh đi vo sạch, rồi ngâm nước 2 tiếng cho nở mềm.Xả đậu lại với nước sạch nhiều lần, rồi chuyển ra rổ cho ráo nước.

Đang xem: Cách nấu chè đậu xanh cúng

Ngâm đậu xanh với nước cho hạt nở mềm. Ảnh: InternetLấy nồi sạch, cho đậu xanh vào.Châm nước lọc ngập đậu, cao hơn khoảng 1 lóng tay là được. Bắt đầu bật bếp nấu lửa nhỏ cho đậu chín và mềm ra, nước sệt lại.Lấy một bó đũa, đánh đều cho đậu xanh nhuyễn nát ra là được. Để nhanh hơn, bạn có thể dùng máy sinh tố đánh nhuyễn.Thêm đường, vani vào, bật bếp nấu đậu tiếp và khuấy đều cho đường tan.Chè đậu xanh sôi lần nữa và đặc sệt lại vừa vị thì bạn tắt bếp.Múc chè ra từng chén nhỏ, xếp lên bàn cúng Rằm hoặc thưởng thức ngay.

Nấu chè đậu xanh bằng nồi cơm điện vừa tiện lợi, vừa nhanh nhừ.Cuối cùng, thực hiện các bước nêm nếm đường, vani và đánh nhuyễn bằng dụng cụ như mục 1.2 ở trên là hoàn tất.

Đậu xanh nấu mềm thì cho vào máy sinh tố xay nhuyễn, nấu lại cho đặc sệt là xong.

2. Cách nấu chè đậu xanh đánh nước cốt dừa nhanh

2.1. Nguyên liệu2 lạng hạt đậu xanh không vỏ100 gram đường cát10 gram bột năng1 bịch bột rau câu dẻo1 lon nước cốt dừa50 gram sữa đặc Ông Thọ1 thìa cà phê tinh chất vaniĐậu phộng rang bóc vỏ và giã đôi

Chọn lon nước cốt dừa của thương hiệu uy tín để nấu ăn an toàn cho sức khỏe. Ảnh: Internet

2.2. Các bước nấu chè đậu xanh đánh nhanh nhuyễn với nước cốt dừa2.2.1. Cách nấu chè đậu xanh đánh nhuyễnCho hạt đậu xanh vào thau nước sạch, ngâm 4 giờ đồng hồ. Sau đó, vớt đậu xanh ra vo sạch, xả nước lạnh lần nữa, để rổ cho ráo nước.Đậu xanh sau khi sơ chế thì cho vào nồi, đổ nước lọc sao cho ngập hết nguyên liệu.Bật bếp, nấu nồi đậu xanh với mức lửa nhỏ.Đậu xanh chín mềm, nước sôi, bạn vớt bọt cho trong nước. Trong lúc nấu, nhớ khuấy đều để đậu không đính đáy nồi gây cháy khét.Thêm 3/4 đường cát, vani khuấy chung với nồi đậu xanh.Bạn lấy muôi và đánh đậu xanh chín mềm sao cho nhuyễn và sánh nước lại là được.

Hướng dẫn cách làm chè đậu xanh đánh nhuyễn.

Mẹo: Bạn có thể cho hỗn hợp đậu xanh vừa nấu vào máy sinh tố và xay cho nhuyễn mịn. Sau đó, đổ hỗn hợp ra nồi, đun lại cho đặc sệt.

2.2.2. Cách nấu thạch rau câu, nước cốt dừa ăn kèm chè đậu xanh đánh

Cách làm thạch rau câu:

Lấy nồi nhỏ, sạch, bắc lên bếp.Đổ bột rau câu với khoảng 2 chén nước lọc (điều chỉnh tùy theo bạn muốn ăn đặc hay lỏng), sữa đặc vào nồi, hòa tan.Bật bếp, vừa đun hỗn hợp rau câu, vừa khuấy đều. Nước rau câu sôi thì bạn tắt bếp, đợi nguội thì đổ vào khuôn. Sau đó, cho thạch vào tủ lạnh, đợi đông sương lại thì lấy ra cắt thành khối nhỏ vừa ăn.

Các bước làm rau câu và nước cốt dừa ăn với chè đậu xanh đánh.

3. Cách nấu chè đậu xanh đánh sầu riêng

3.1. Nguyên liệuĐậu xanh loại không vỏ: 220 gram (ngâm nước cho mềm)Cơm sầu riêng loại ngon, không dập, sượng: 300 gramNước lọc: nửa lítÍt lạc rangĐường cátMuối ăn1 thìa cà phê bột năngSữa tươi không đường: 400 mlNước cốt dừa: 2/3 lonNguyên liệu làm sốt cốt dừa ăn với chè: Ít muối ăn, 1 nắm lá dứa rửa sạch và để ráo, 1 lon nước cốt dừa, 1 thìa cà phê bột bắp, nước lọc (lấy lượng khoảng 1/3 lon nước cốt dừa).

Chọn sầu riêng ngon, không bị sượng, không dập hư để nấu chè. Ảnh: Internet

Biến tấu món chè đậu xanh đánh truyền thống với hương vị sầu riêng ngọt lịm tim. Ảnh: Internet

4. Cách nấu chè đỗ xanh đánh sương sáo mát lạnh

Mua bịch bột sương sáo đen có bán tại các cửa hàng thực phẩm, siêu thị. Ảnh: Internet

Cách nấu chè đậu xanh đánh với sương sáo như sau:

Cách nấu chè đậu xanh đánh với sương sáo, thêm đá bào mát lạnh.

5. Công thức món chè đậu xanh đánh đường phèn với hạt sen với nồi áp suất

5.1. Nguyên liệu2 lạng hạt đậu xanh nguyên vỏ (ngâm nước lạnh 2 tiếng, nhặt bỏ hạt xấu, hư, rồi vớt ra vo lại cho sạch)40 gram hạt sen (chọn loại đã thông tâm, đem rửa sạch và để ráo nước)80 gram đường phèn

Chuẩn bị nguyên liệu nấu chè đậu xanh hạt sen đường phèn.5.2. Cách nấu chè hạt sen đậu xanh đánh đường phèn bằng nồi áp suấtLấy nồi áp suất, cho cả hạt sen và đỗ vào nồi.Châm nước lọc ngập 2 nguyên liệu, khoảng hơn 1 đốt ngón tay.Đậy nắp, nấu đậu xanh và hạt sen khoảng 20 phút, mở nắp nồi, vớt riêng hạt sen ra.Đổ phần nước nấu đậu xanh đi, cho đậu mềm vào máy sinh tố và xay thật nhuyễn mịn.Đổ đậu vừa xay vào nồi nhỏ, bật bếp nấu cho nóng thì thêm đường phèn vào khuấy đều.

Chè đậu xanh đánh kiểu mới kết hợp với hạt sen vô cùng bổ dưỡng. Ảnh: Internet

6. Cách làm chè đậu xanh đánh ngon đúng kiểu Huế

6.1. Nguyên liệuNửa kí đậu xanh không vỏ (ngâm qua đêm cho mềm)Nước cốt dừa: 250 ml (dùng loại lon)Sữa tươi loại không đường: 220 ml1 trái dừa xiêm (để nước riêng, cơm/ cùi dừa đem bào sợi)Đường cát: 200 gramĐậu phộng rang bóc vỏ giã đôi: nửa chénNhúm muối ăn1 – 2 thìa cà phê vani

Bước nấu đậu xanh cho chín mềm. Ảnh: InternetĐậu nấu chín mềm thì lấy muỗng hoặc muôi, nắm đũa đánh cho nhuyễn mịn và tơi ra.Đổ sữa tươi, vani, đường cát vào nồi chè, đánh cho tan đều. Bạn đánh cho hỗn hợp sền sệt lại thì đợi nguội, múc ra từng ly. Cho các ly chè vào ngăn mát tủ lạnh cho đông.Khi ăn, lấy ly chè ra, đổ nước cốt dừa, cơm dừa bào và rắc lạc rang lên trên thưởng thức.

Múc chè đậu xanh đánh ra ly, đổ nước cốt dừa vào và thưởng thức. Ảnh: Internet

7. Vài nét về nguồn gốc món chè đậu xanh đánh

Món chè đậu xanh đánh vốn là cách làm các món ăn vặt xuất phát từ Huế. Đây là vùng đất còn lưu giữ lại những nét đẹp văn hóa tâm linh cổ truyền nhất của cả nước. Vào những ngày cúng Rằm, thôi nôi,…họ thường nấu các món chè đậu để bày mâm cỗ. Trong đó, phổ biến nhất là cách nấu chè đậu trắng và món đậu xanh đánh này.

Chè đậu xanh đánh là món ăn mang đậm chất văn hóa tâm linh cổ truyền của người Huế. Ảnh: Internet

Xét về dinh dưỡng, đậu xanh chứa rất nhiều khoáng chất quan trọng cho hoạt động sống thường ngày của cơ thể. Trong đó, phải kể đến như protein, chất béo có lợi, chất xơ, folate, mangan, magie,…Thế nên, việc bà bầu ăn chè đậu xanh trong thai kỳ cũng có thể giúp tăng cường nhiều dưỡng chất cho sự khỏe mạnh của cả mẹ lẫn bé.

Đậu xanh còn được chứng minh là có khả năng hỗ trợ chống oxy hóa tuyệt vời. Thế nên, chúng ta càng có thêm lý do để không thể chối từ việc bổ sung loại thực phẩm thần kỳ này vào chế độ dinh dưỡng của mình và cả gia đình. Ngoài những cách nấu chè đậu xanh đánh theo truyền thống của người Huế trên, bạn còn có thể kết hợp nguyên liệu này với nhiều công thức nấu ăn khác. Chẳng hạn như làm nhân đậu xanh bánh bột lọc, bánh trung thu, bánh ít,…

Kinh Nghiệm Nấu Chè Đậu Xanh Đánh Nhanh Nhuyễn Mịn, Thơm Ngon Cúng Rằm

Cách nấu chè đậu xanh đánh sao cho nhanh nhuyễn mịn, mang hương vị thơm ngon đặc trưng của nguyên liệu là điều mà những ai yêu thích món ăn vặt này cần lưu ý khi muốn tự chế biến tại nhà. Đây vốn là món ngon mang đậm nét văn hóa tâm linh của người Huế. Vào ngày Rằm, người dân ở xứ sở thơ mộng này lại họp nhau lại nấu nồi chè đỗ xanh đánh mịn màng, ngọt dịu để bày mâm cỗ….

1. Hướng dẫn nấu chè đậu xanh đánh hương vani

1.1. Nguyên liệu

Cách nấu chè đậu xanh đánh muốn nhanh thì dùng hạt đậu đã bóc vỏ sẵn. Nguyên liệu này giúp bạn tiết kiệm thời gian ngâm nở mềm hạt. Đồng thời, giúp công đoạn đánh nhuyễn đậu xanhd đã nấu chín nhanh hơn. Tất cả những gì bạn cần chỉ là 3 nguyên liệu sau:

Đậu xanh không vỏ: nửa kí

Đường cát trắng: 300 gram

Tinh chất vani: 2 ống

1.2. Cách làm chè đậu xanh đánh nấu đơn giản nhất tại nhà

Đem đậu xanh đi vo sạch, rồi ngâm nước 2 tiếng cho nở mềm.

Xả đậu lại với nước sạch nhiều lần, rồi chuyển ra rổ cho ráo nước.

Lấy nồi sạch, cho đậu xanh vào.

Châm nước lọc ngập đậu, cao hơn khoảng 1 lóng tay là được. Bắt đầu bật bếp nấu lửa nhỏ cho đậu chín và mềm ra, nước sệt lại.

Lấy một bó đũa, đánh đều cho đậu xanh nhuyễn nát ra là được. Để nhanh hơn, bạn có thể dùng máy sinh tố đánh nhuyễn.

Thêm đường, vani vào, bật bếp nấu đậu tiếp và khuấy đều cho đường tan.

Chè đậu xanh sôi lần nữa và đặc sệt lại vừa vị thì bạn tắt bếp.

Múc chè ra từng chén nhỏ, xếp lên bàn cúng Rằm hoặc thưởng thức ngay.

1.3. Cách nấu chè đậu xanh đánh bằng nồi cơm điện

Sau khi ngâm đậu xanh, bạn vớt ra cho vào nồi cơm điện.

Đổ nước lọc vào nồi sao cho ngập và gấp đôi lượng đậu xanh đã dùng.

Đậy nắp nồi cơm điện và nhấn nút “Cook”.

Khoảng 20 phút sau, mở nắp kiểm tra đậu mềm nhừ chưa. Nếu chưa, bạn thực hiện lại thao tác: “Cook”, đun cho sôi nước rồi mở nắp, rút phích cắm và đậy nắp nồi ủ tiếp. Thông thường, bạn chỉ cần nấu và ủ đậu 2 lần (khoảng hơn 40 phút) là nhừ rồi.

Cuối cùng, thực hiện các bước nêm nếm đường, vani và đánh nhuyễn bằng dụng cụ như mục 1.2 ở trên là hoàn tất.

2. Cách nấu chè đậu xanh đánh nước cốt dừa nhanh

2.1. Nguyên liệu

2 lạng hạt đậu xanh không vỏ

100 gram đường cát

10 gram bột năng

1 bịch bột rau câu dẻo

1 lon nước cốt dừa

50 gram sữa đặc Ông Thọ

1 thìa cà phê tinh chất vani

Đậu phộng rang bóc vỏ và giã đôi

2.2. Các bước nấu chè đậu xanh đánh nhanh nhuyễn với nước cốt dừa

2.2.1. Cách nấu chè đậu xanh đánh nhuyễn

Cho hạt đậu xanh vào thau nước sạch, ngâm 4 giờ đồng hồ. Sau đó, vớt đậu xanh ra vo sạch, xả nước lạnh lần nữa, để rổ cho ráo nước.

Đậu xanh sau khi sơ chế thì cho vào nồi, đổ nước lọc sao cho ngập hết nguyên liệu.

Bật bếp, nấu nồi đậu xanh với mức lửa nhỏ.

Đậu xanh chín mềm, nước sôi, bạn vớt bọt cho trong nước. Trong lúc nấu, nhớ khuấy đều để đậu không đính đáy nồi gây cháy khét.

Thêm 3/4 đường cát, vani khuấy chung với nồi đậu xanh.

Bạn lấy muôi và đánh đậu xanh chín mềm sao cho nhuyễn và sánh nước lại là được.

Mẹo: Bạn có thể cho hỗn hợp đậu xanh vừa nấu vào máy sinh tố và xay cho nhuyễn mịn. Sau đó, đổ hỗn hợp ra nồi, đun lại cho đặc sệt.

2.2.2. Cách nấu thạch rau câu, nước cốt dừa ăn kèm chè đậu xanh đánh

Cách làm thạch rau câu:

Lấy nồi nhỏ, sạch, bắc lên bếp.

Đổ bột rau câu với khoảng 2 chén nước lọc (điều chỉnh tùy theo bạn muốn ăn đặc hay lỏng), sữa đặc vào nồi, hòa tan.

Bật bếp, vừa đun hỗn hợp rau câu, vừa khuấy đều. Nước rau câu sôi thì bạn tắt bếp, đợi nguội thì đổ vào khuôn. Sau đó, cho thạch vào tủ lạnh, đợi đông sương lại thì lấy ra cắt thành khối nhỏ vừa ăn.

3. Cách nấu chè đậu xanh đánh sầu riêng

3.1. Nguyên liệu

Đậu xanh loại không vỏ: 220 gram (ngâm nước cho mềm)

Cơm sầu riêng loại ngon, không dập, sượng: 300 gram

Nước lọc: nửa lít

Ít lạc rang

Đường cát

Muối ăn

1 thìa cà phê bột năng

Sữa tươi không đường: 400 ml

Nước cốt dừa: 2/3 lon

Nguyên liệu làm sốt cốt dừa ăn với chè: Ít muối ăn, 1 nắm lá dứa rửa sạch và để ráo, 1 lon nước cốt dừa, 1 thìa cà phê bột bắp, nước lọc (lấy lượng khoảng 1/3 lon nước cốt dừa).

3.2. Cách nấu chè đỗ xanh đánh với sầu riêng lạ miệng

Cho nước lọc, đậu xanh cùng ít muối ăn vào nồi, bắt đầu nấu.

Nước sôi, bạn hạ lửa liu riu hầm cho đỗ mềm, và vớt bọt sạch cho nước trong.

Đỗ chín và mềm, bạn vớt ra, cho vào máy sinh tố.

Nấu cho chè sánh sệt lại thì tắt bếp, bạn đổ đều vào các ly đã chuẩn bị sẵn. Chè nguội, bạn cho ly chè vào ngăn mát tủ lạnh.

Nấu nước cốt dừa: Cho tất cả nguyên liệu vào nồi nấu chung và khuấy đều. Đến khi hỗn hợp sôi, bạn vớt bỏ lá dứa đi. Cuối cùng, tắt bếp. Khi ăn, lấy ly chè đậu xanh đánh ra, đổ nước cốt dừa và rắc lạc rang lên thưởng thức.

4. Cách nấu chè đỗ xanh đánh sương sáo mát lạnh

Cách nấu chè đậu xanh đánh với sương sáo như sau:

Cho đậu xanh vào thau nước sạch, ngâm 20 phút rồi vớt ra.

Vo đậu sơ qua cho sạch, rồi cho vào nồi.

Chế nước lọc vào nồi sao cho gấp đôi lượng đậu, bật bếp nấu sôi.

Thêm đường cát vào và khuấy đều với nồi đậu.

Ninh lửa nhỏ cho đậu xanh chín nhừ, nước bắt đầu cạn sệt lại thì tắt bếp. Cho đậu xanh vào máy sinh tố đánh nhuyễn. Sau đó, đổ đậu vào nồi nấu lại cho đặc sệt, múc ra chén.

Trong một cái tô lớn, bạn đổ vào 200 ml nước sạch. Từ từ đổ bột sương sáo vào, tay quấy đều cho bột tan.

Bắc nồi, đổ 700 ml nước sạch vào và đun sôi. Sau đó, từ từ đổ hỗn hợp bột sương sáo pha loãng vào, khuấy đều tay liên tục. Hạ lửa nhỏ liu riu, nấu hỗn hợp khoảng 10 phút thì tắt bếp.

5. Công thức món chè đậu xanh đánh đường phèn với hạt sen với nồi áp suất

5.1. Nguyên liệu

2 lạng hạt đậu xanh nguyên vỏ (ngâm nước lạnh 2 tiếng, nhặt bỏ hạt xấu, hư, rồi vớt ra vo lại cho sạch)

40 gram hạt sen (chọn loại đã thông tâm, đem rửa sạch và để ráo nước)

80 gram đường phèn

5.2. Cách nấu chè hạt sen đậu xanh đánh đường phèn bằng nồi áp suất

Lấy nồi áp suất, cho cả hạt sen và đỗ vào nồi.

Châm nước lọc ngập 2 nguyên liệu, khoảng hơn 1 đốt ngón tay.

Đậy nắp, nấu đậu xanh và hạt sen khoảng 20 phút, mở nắp nồi, vớt riêng hạt sen ra.

Đổ phần nước nấu đậu xanh đi, cho đậu mềm vào máy sinh tố và xay thật nhuyễn mịn.

Đổ đậu vừa xay vào nồi nhỏ, bật bếp nấu cho nóng thì thêm đường phèn vào khuấy đều.

Thêm hạt sen vào nấu chung với chè đậu xanh cho đến khi sôi nhẹ, nước chè sánh mịn lại thì tắt bếp.

6. Cách làm chè đậu xanh đánh ngon đúng kiểu Huế

6.1. Nguyên liệu

Nửa kí đậu xanh không vỏ (ngâm qua đêm cho mềm)

Nước cốt dừa: 250 ml (dùng loại lon)

Sữa tươi loại không đường: 220 ml

1 trái dừa xiêm (để nước riêng, cơm/ cùi dừa đem bào sợi)

Đường cát: 200 gram

Đậu phộng rang bóc vỏ giã đôi: nửa chén

Nhúm muối ăn

1 – 2 thìa cà phê vani

6.2. Cách nấu chè đậu xanh đánh với sữa tươi đúng chất người Huế

Cho đỗ xanh đã ngâm vào nồi với phần nước dừa đã chắt, cho ít muối hòa tan và nấu chín.

Đậu nấu chín mềm thì lấy muỗng hoặc muôi, nắm đũa đánh cho nhuyễn mịn và tơi ra.

Đổ sữa tươi, vani, đường cát vào nồi chè, đánh cho tan đều. Bạn đánh cho hỗn hợp sền sệt lại thì đợi nguội, múc ra từng ly. Cho các ly chè vào ngăn mát tủ lạnh cho đông.

Khi ăn, lấy ly chè ra, đổ nước cốt dừa, cơm dừa bào và rắc lạc rang lên trên thưởng thức.

7. Vài nét về nguồn gốc món chè đậu xanh đánh

Món đánh vốn là xuất phát từ Huế. Đây là vùng đất còn lưu giữ lại những nét đẹp văn hóa tâm linh cổ truyền nhất của cả nước. Vào những ngày cúng Rằm, thôi nôi,…họ thường nấu các món chè đậu để bày mâm cỗ. Trong đó, phổ biến nhất là và món đậu xanh đánh này.

Xét về dinh dưỡng, đậu xanh chứa rất nhiều khoáng chất quan trọng cho hoạt động sống thường ngày của cơ thể. Trong đó, phải kể đến như protein, chất béo có lợi, chất xơ, folate, mangan, magie,…Thế nên, việc bà bầu ăn chè đậu xanh trong thai kỳ cũng có thể giúp tăng cường nhiều dưỡng chất cho sự khỏe mạnh của cả mẹ lẫn bé.

Đậu xanh còn được chứng minh là có khả năng hỗ trợ chống oxy hóa tuyệt vời. Thế nên, chúng ta càng có thêm lý do để không thể chối từ việc bổ sung loại thực phẩm thần kỳ này vào chế độ dinh dưỡng của mình và cả gia đình. Ngoài những đậu xanh đánh theo truyền thống của người Huế trên, bạn còn có thể kết hợp nguyên liệu này với nhiều công thức nấu ăn khác. Chẳng hạn như làm , , bánh ít,…

Trúc Nguyễn tổng hợp