Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cach Lam Mon Ca Sa Pa Nuong Giay Bac Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

Nhung Mon An Vat De Lam

Phô mai que, bánh tráng trộn, sữa chua đậu đỏ… là những món ăn vặt dễ làm hấp dẫn bạn nên thử trong dịp cuối tuần để tự thưởng cho bản thân hoặc bạn bè người thân.

Những món ă vặt dễ làm khiến cả nhà phải rầm rồ 1. Phô mai que

Phô mai me thơm giòn, béo ngậy, ăn cực thích, đặc biệt là các bé. Để thực hiện món này cũng khá đơn giản.

Chuẩn bị nguyên liệu: phô mai, trứng gà, bột chiên xù, bột chiên giòn.

Bước 1: Cho bột chiên xù vào máy xay sinh tố, xay thật nhuyễn thật mịn. Khâu này bạn cũng có thể dùng tay để đánh bột nhưng bột có thể sẽ không dính vào phô mai hay bị vón cục không ngon.

Bước 2: Cắt phô mai dày 3-4 mm, bọc kín cho vào ngăn đá. Pha 1 quả trứng với bột chiên giòn. Lưu ý tỷ lệ vừa phải để được hỗn hợp bột sền sệt.

Bước 3: Nhúng phô mai qua hỗn hợp bột trên, bọc lại, cho vào tủ lạnh lần 2. Nếu còn dư bột thì cho nước vào để được bột lỏng (dùng đũa để thử nếu bột rơi nhanh thành giọt là được). Trường hợp nếu bột hết thì pha bột mới.

Bước 4: Lấy phô mai trong tủ lạnh ra, nhúng vào hỗn hợp bột lỏng để chiên, rồi vớt ra dĩa có giấy thấm dầu.

Phô mai que là một trong những món ăn vặt ngon và dễ làm 2. Bánh tráng trộn

Một trong những món ăn vặt hàng đầu ở Sài Gòn chính là bánh tráng trộn. Vị dai của bánh tráng hòa lẫn với vị chua chua của xoài, đậm đà khô bò, thơm lừng rau râm, … làm nên một đặc sản không lẫn vào đâu được. Nếu một ngày cuối tuần đẹp trời, bạn muốn tự tay mình làm món này để cả nhà nhâm nhi tán gẫu thì vô cùng đơn giản.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu bánh tráng, khô bò, tép khô, trứng cút luộc đã bóc vỏ, xoài xanh gọt vỏ, hành khô, rau răm, quất, muối ớt tây ninh, sa tế, xì dầu, đường, nước, đậu phộng.

Bước 2: Dùng kéo cắt bánh tráng thành miếng mỏng vừa ăn cho vào thau, bỏ muối ớt tây ninh, đường, sa tế, hành khô, rau răm, tép khô, khô bò, xoài xanh bào sợi mỏng, rồi rưới dầu và nước đều lên bề mặt. Dù tay trộn đều các gia vị với bánh tráng.

Bước 3: Cho bánh tráng ra dĩa, bỏ đậu phộng, trứng và tắt lên mặt.

Với cách chế biến này tùy theo khẩu vị gia đình, bạn có thể bỏ đi một số nguyên liệu. Điều chỉnh lượng muối, đường, ớt tùy theo sở thích.

Lưu ý: Hãy chọn bánh tráng loại dẻo sẽ ngon hơn.

Bước 1: Nấu ⅓ chén nước mắm và một chén đường cho tan rồi để nguội.

Bước 2: Xoài cắt vừa ăn trộn đều với ớt bột, cho muối tôm vào cùng với nước mắm đường, sóc đều.

Bước 3: Đặt hủ hỗn hợp xoài đã đậy nắp kín vào tủ lạnh trong 2-3 giờ để thấm gia vị

4. Khoai tây chiên

Trong những món ăn vặt dễ làm chắc chắn không thể thiếu xoài lắc, xoài lắc chua chua, mặn mặn, cay cay ăn vào xích xoa giòn rụm đã một thời từng làm điên đảo giới trẻ Sài Gòn. Để làm xoài lắc bạn chỉ cần xoài sống, đường, nước mắm, muối tôm và một vài thao tác đơn giản:

Bước 1: Chuẩn bị khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, cắt thanh dài vừa ăn và ngâm trong nước muối pha loãng. Bước này giúp khoai tây không bị thâm và hết nhựa. Tiếp theo, vớt khoai tây ra, trụng sơ qua nước sôi, vớt ra, để ráo nước, cho vào ngăn mát tủ lạnh.

Bước 2: Chiên khoai tây lần một, để nguội, cho vào tủ lạnh.

Bước 3: Khi nào ăn thì mang khoai tây ra chiên lại, rắc thêm tiêu xay và lắc đều để có được vị cay cay và mùi thơm đặc trưng. Chiên lại lần 2 sẽ giúp khoai tây vàng đẹp mắt và giòn.

5. Chân gà ngâm sả tắc

Không cần phải đến các rạp chiếu phim bạn cũng có thể xem phim và lai rai món khoai tây chiên giòn tại nhà cùng bạn bè, gia đình vào dịp cuối tuần. Có rất nhiều cách để làm khoai tây chiên giòn, trong bài viết này, Bestie sẽ chia sẻ bạn cách truyền thống đơn giản nhất.

Nếu thích ăn chân gà thì đừng bỏ qua món chân gà ngâm sả tắc. Món này mới đưa lên mũi đã thơm lừng, cắn một cái vừa chua chua, cay cay, ngọt ngọt thấm trong chân gà giòn rụm, béo béo thì phải nói quá ngon.

Chế biến chân gà ngâm sả tắc

Chuẩn bị nguyên liệu chế biến chân gà ngâm sả tắc: chân gà, sả, tắc, ớt, gừng, rượu trắng, giấm, lá chanh và gia vị.

Bước 1: Cắt bỏ phần móng gà, sau đó bóp với gừng đập dập, rượu trắng để làm sạch chân gà và khử mùi. Rửa lại với nước sạch, để ráo.

Bỏ lá, lấy tép xả đập dập, cắt khúc 3 cm hoặc bào mỏng.

Ớt cắt đôi, bỏ hạt hoặc để nguyên trái.

Tắt cắt mỏng (có thể bỏ hạt hoặc không)

Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu

Bước 3: Luộc chân gà với gừng và ½ sả đã đập dập. Khi chân gà chín thì vớt ra bỏ vào nước đá lạnh cho nguội, rồi vớt ra để vào ngăn mát tủ lạnh trong 20 phút. Bước này giúp chân gà giòn.

Bước 4: Khuấy tan và đun sôi hỗn hợp gồm 3 muỗng canh giấm, 3 muỗng canh nước mắm, 300 ml nước lọc, 3 muỗng canh đường. Khi sôi, cho sả, ớt, tắc và lá chanh xắt nhuyễn vào, đun sôi lại rồi tắt bếp, để nguội, ta được hỗn hợp để ngâm chân gà.

Món chân gà ngâm sả tắc 6. Sữa chua đậu đỏ

Bước 5: Xếp chân gà vào lọ, dùng vỉ nén bên trên rồi đổ hỗn hợp nước ngâm chân gà vào. Đập nắp và để khoảng 1 ngày là có thể dùng được.

Bước 1: Hòa tan và đun sôi sữa tươi với sữa đặc với nhau, để nguội. Sau đó, trộn sữa chua vào, bắt lên bếp đun khuấy đều để được hỗn hợp sệt, cho vào hủ, ủ trong thùng xốp từ 5-7 tiếng. Lưu ý là hãy rót nước sôi vào để giữ nhiệt cho sữa chua. Ủ xong thì cho sữa chua vào ngăn mát tủ lạnh để bảo quản.

Bước 2: Ngâm đậu đỏ với nước nóng trong 3 tiếng rồi bắt lên bếp đun sôi. Đậu mềm thì vớt ra trộn với đường, bắt lên chảo đun tiếp để đường tan và thấm vào hạt đậu, bước này cũng giúp đậu không bị sượng và chắc hạt.

Trời trưa nắng mà có một ly sữa chua đậu đỏ mát lạnh nhâm nhi vừa béo ngọt lại chua chua lạ miệng thì ngon không tả nổi. Để có được món này bạn chỉ cần chuẩn bị đậu đỏ, sữa tươi, sữa đặc, sữa chua và đường.

Bước 3: Vậy là tất cả đã hoàn tất, khi nào dùng thì bạn chỉ cần lấy sữa chua trong tủ lạnh ra cho vào ly, múc đậu đỏ lên trên. Vậy là bạn đã có món sữa chua đậu đỏ mát lạnh tuyệt cú mèo rồi.

Còn phần nước đậu thì cho bột năng vào, tiếp tục đun sôi và khuấy đều để bột không bị vón cục. Bước này cần để lửa riu riu, khuấy đều cho đến khi được nước đậu sền sệt thì đổ hạt đậu vừa rang đường xong vào, đun sôi lần nữa rồi tắt bếp.

Nguồn: https://bestie.vn/2019/10/nhung-mon-an-vat-de-lam-cho-ngay-cuoi-tuan

Cơm Lam, Gà Sa Lửa,Com Lam Ga Sa Lua

Cơm Lam, Gà Sa Lửa

Đời sống của dân tộc thiểu số Đắk Lắk chủ yếu dựa vào núi rừng nên văn hóa ẩm thực của người dân nơi đây cũng sẽ mang đậm sắc thái của rừng núi. Với những nguyên liệu thô và tự nhiên như tre nứa, cá suối, thịt rừng, rau rừng… người Đắk Lắk chế biến vô cùng đơn giản để làm tăng độ tươi và ngon của món ăn. Phương thức làm chín món ăn phổ biến nhất mà mọi người dễ dàng nhận thấy đó là nướng. Nói đến các món ăn đặc trưng của đồng bào dân tộc Đắk Lắk phải nhắc đến cơm lam và gà sa lửa.

Hành Trình Khám Phá Ẩm Thực Tây Nguyên Đầy Thách Thức

Đời sống của dân tộc thiểu số Đắk Lắk chủ yếu dựa vào núi rừng nên văn hóa ẩm thực của người dân nơi đây cũng sẽ mang đậm sắc thái của rừng núi. Với những nguyên liệu thô và tự nhiên như tre nứa, cá suối, thịt rừng, rau rừng… người Đắk Lắk chế biến vô cùng đơn giản để làm tăng độ tươi và ngon của món ăn. Phương thức làm chín món ăn phổ biến nhất mà mọi người dễ dàng nhận thấy đó là nướng. Nói đến các món ăn đặc trưng của đồng bào dân tộc Đắk Lắk phải nhắc đến cơm lam và gà sa lửa.

Cơm lam, gà sa lửa – đặc sản Tây Nguyên

Gà được chọn từ những giống gà nuôi của đồng bào dân tộc thiểu số hoặc gà rừng với thịt dai, săn chắc, ngọt và thơm thịt. Sau khi làm sạch và ướp gà vỡi hỗn hợp gia vị bao gồm muối hột, lá é, ớt xanh khoảng 01 giờ đồng hồ thì gà được đem vào nướng. Sở dĩ món này có tên là Gà Sa Lửa là bởi vì cách chế biến rất độc đáo của nó.

Gà nguyên con được kẹp vào giữa 2 thanh tre hoặc nứa rồi để cạnh bếp lửa cháy bùng trong 02 đến 03 giờ đồng hồ cho gà chín hẳn bằng hơi lửa chứ không nướng trực tiếp trên than hồng như các món gà nướng khác. Gà Sa lửa được ăn xé trực tiếp chấm với muối lá é, một loại lá rừng có vị chan chát đặc trưng của núi rừng tây nguyên sẽ làm món gà thêm phần nồng đượm.

Gà kẹp ống tre nướng sa lửa

Nếu đã nhắc tới Gà Sa Lửa mà không nhắc tới một món ăn kèm với nó là Cơm Lam thì quả là một thiếu sót. Cơm Lam được chế biến từ nguyên liệu chính là gạo Nếp Nương, một loại nếp cạn của đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Lắk. Nếp Nương được ngâm 02 giờ đồng hồ sau đó cho vào ống lam (hay còn gọi là ống nứa hoặc ống lồ ô) rồi lấy lá chối nén chặt đầu lam lại, sau đó sẽ đưa vào nướng.

Cách nướng Cơm Lam, ta không nướng trực tiếp trên than hoặc lửa mà lùi dưới tro trấu của than hồng cho tới khi ống lam chuyển từ màu xanh tươi qua màu vàng úa cháy xém là được. Cơm Lam với mùi thơm đặc trưng của ống lam quyên với nếp Nương thơm nồng ăn với muối mè (vừng) sẽ làm cho mọi người ấn tượng mãi.

Cơm Lam, Gà Sa Lửa và cồng chiêng sẽ là một điểm nhấn thú vị cho một điểm dừng chân cho du khách khi ghé chân tới Cao Nguyên Đắk Lắk hùng vỹ này.

Rau Cải Mầm Đá Sa Pa

Giao hàng

Đơn hàng khách lẻ: Giao hàng nội thành Hà Nội, thanh toán tận nhà. Đơn hàng khách sỉ: Giao hàng khu vực các tỉnh thành lân cận Hà Nội, thanh toán chuyển khoản.

Nguồn gốc xuất sứ của mầm đá

Món ăn của mầm đá là món ăn mà Trạng Quỳnh dùng để dâng tới Vua trước kia. Đây là câu chuyện dân gian được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Đây là món ăn đặc sản có một không hai ở vùng đất này. Do đó, nó là niềm tự hào của tất cả mọi người. Cải mầm đá thường rất hiếm, không có sẵn vì nó phát triển theo mùa và mọc một cách tự nhiên. Vậy nên, không được bán nhiều như các loại rau thông thường. Đặc biệt, chỉ trồng rau mầm đá được vào mùa lạnh nên món ăn này thường có mặt trong những mâm cỗ truyền thống ngày Tết. Khí hậu càng lạnh thì rau mầm đá lại càng ngon và ngọt hơn.

Rau mầm đá món hấp dẫn và có nhiều công dụng

Rau mầm đá trồng ở đâu? Sapa là vùng đất rau mầm đá có thể sinh trưởng, phát triển. Nó đã trở thành món ăn đặc sản của vùng đất này – món ăn mầm đá Sapa. Không chỉ ngon, ngọt mà công dụng của rau mầm đá đối với sức khỏe của con người rất tốt: điều trị tinh thần bất an, đau nhức xương khớp. Đó cũng là lý do mà trước kia Trạng Quỳnh đã dùng rau mầm đá là món ăn dâng vua.

Không những thế, rau mầm đá còn có tác dụng giải rượu, bổ xương.

Để có thể cải thiện, bồi bổ sức khỏe, nhiều người dân chuyên phượt núi thường lựa chọn rau mầm đá là món ăn hằng ngày. Về mùi vị, cải mầm đá có vị tương tư như loại cải ngồng thông thường. Tuy nhiên, ăn rau mầm đá ngọt và mềm hơn nhiều.

Gây ấn tượng cho mọi người

Với cái tên của nó, nhiều người thường tò mò, nghĩ rằng loại rau này rất cứng, khó ăn. Đặc biệt nhiều thực khách thường nghĩ món ăn này có cách chế biến rất cầu kỳ và phức tạp. Tuy nhiên, rau mầm đá rất mềm nên khi chế biến bạn phải cẩn thận nếu không rau sẽ rất dễ bị mềm nhũn.

Các món được chế biến kèm rau mầm đá

Cách chế biến rau mầm đá rất đa dạng, phong phú tạo ra nhiều món ăn ngon và hấp dẫn. Tuy nhiên, cách chế biến thông dụng nhất là rau mầm đá luộc. Rau mầm đá luộc ăn rất thơm và ngọt. Cách luộc rau mầm đá rất đơn giản, bạn chỉ cần bắc nồi nước lên đun sôi, sau đó thả rau vào khoảng 2 phút là có thể vớt ra và thưởng thức. Không nên để quá lâu trên bếp sẽ khiến rau mềm nhũn, ăn không ngon. Rau mầm đá luộc có thể ăn kèm cùng lạc vừng, trứng hoặc chấm với nước mắm. Thưởng thức rau mầm đá luộc bạn sẽ cảm nhận được hương vị thanh khiết, tươi ngon của nó, nó tượng chưng cho vẻ đẹp chân chất của con người nơi đây.

Đặc biệt, rau mầm đá luộc là món ăn quen thuộc của các tín đồ ăn chay. Vậy nên, trong các nhà hàng chay, rau mầm đá là món ăn bán rất chạy.

2. Rau mầm đá xào thịt bò

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Các chế biến rau mầm đá xào thịt bò:

Thịt bò chọn mua loại tươi ngon, sau đó đem rửa sạch và thái thành các miếng mỏng rồi cho vào bát. Tiến hành ướp thịt bò bao gồm các nguyên liệu: hạt tiêu, nước mắm, tỏi băm nhỏ, gừng tươi.

Rau mầm đá làm sạch, sau đó thái miếng vừa ăn. Rau mầm đá rất nhanh chín do đó không nên thái mỏng quá.

Cho chảo lên bếp, chờ chảo nóng cho dầu ăn và tỏi băm nhuyễn vào phi thơm. Khi mùi thơm xuất hiện, cho thịt bò vào đảo đều đến khi tái cho vào đĩa.

Tiếp theo, xào rau mầm đá, đảo rau mầm đá đều tay và khi gần chín đổ phần thịt bò vào. Nêm nếm gia vị sao cho phù hợp với khẩu vị của gia đình bạn.

3. Mầm đá muối chua ngọt

Cải mầm đá cũng tương tự như rau cải ngồng, có thể chế biến thành món cải muối chua cay cực ngon. Bạn chỉ cần lựa chọn những mầm cải tươi, sau đó làm sạch, thái vát. Từ lâu, món rau mầm đá muối chua đã trở thành món ăn truyền thống, quen thuộc trong dịp lễ tết.

Nguyên liệu:

Bước 1: Sơ chế rau mầm đá, sau khi làm sạch, bạn thái vát rau mầm đá rồi dùng muối hạt rắc đều và ướp khoảng 45 phút để muối ngấm. Sau khi muối tan, bạn không cần rửa lại với nước.

Bước 2: vớt rau mầm đá ra để ráo. Riêng với ớt tươi, bạn bỏ hạt, thái mỏng, tỏi bóc vỏ sau đó cắt đôi hoặc để nguyên.

Bước 3: Lấy một chiếc nồi: cho vào nồi 1 lít nước cùng với 50gr đường, 50gr muối tinh, 250ml dấm. Sau đó đem đun sôi và để nguội. Dùng một hộp thủy tinh xấp đều rau vào hộp. Sau đó đổ phần nước vừa đun sôi vào rồi thêm ớt, tỏi vào.

Bước 4: nếu thời tiệt lạnh, bạn có thể để hộp ngoài trời. Nếu thời tiết nóng, chỉ khoảng nửa ngày là rau đã được muối chín. Sau khi rau chín, bạn có thể bảo quản trong tủ lạnh và ăn dần.

Chú ý khi chế biến các món kèm mầm đá

Cách xào rau mầm đá như thế nào là đúng chuẩn. Để gia vị ngấm đều hơn, khi sơ chế, bạn có thể thái rau theo lát mỏng và nhỏ. Rau mầm đá có thể xào kết hợp cùng rất nhiều thực phẩm khác nhau như: thịt gà, thịt bò, thịt lợn, thịt trâu hoặc tôm, mực,… Vị ngọt của rau mầm đá sẽ tiết ra và hòa quyện cùng các thực phẩm xào cùng tạo nên hương vị ngon khó cưỡng. Không nên xào rau mầm đá quá kỹ, điều này sẽ khiến rau bị nhũn, không giữ nguyên được độ giòn của củ mầm đá. Khi xào bạn cần đảo đều tay và xào trên lửa vừa. Như vậy, với một cách chế biến đơn giản, bạn đã có ngay món ngon rau mầm đá chiêu đã bữa cơm gia đình rồi.

Món ăn hấp dẫn với mầm đá – Đặc sản xứ lạnh Sapa

Giá rau mầm đá hiện nay bao nhiêu tại Hà Nội và Hồ Chí Minh?

Rau mầm đá rất hiếm, không hề dễ mua, số lượng ít do vậy chị em tìm mua rất nhiều. Vậy giá rau mầm đá bao nhiêu tiền một kg? Có đắt không. Hiện tại, trong các cửa hàng nông sản, đặc sản vùng miền, rau mầm đá đang được bán với giá dao động từ 50.000 – 60.000 đồng/kg.

Mua mầm đá ở đâu Hà Nội tại Hà Nội và Hồ Chí Minh?

Rau mầm đá không những ngon mà còn đem lại cho con người rất nhiều lợi ích. Đó cũng là lý do, đây làm món ăn được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, hằng ngày, muốn ăn rau mầm đá không phải là điều đơn giản, vì mua rau mầm đá rất khó, đặc biệt là ở những khu vực thành phố khác. Nongsandungha là một trong những cơ sở uy tín bán rau mầm đá tươi ngon, chất lượng, được thu mua trực tiếp từ bà con vùng Sapa. Hằng năm, cứ đến mùa Đông, chúng tôi lại thu mua rau mầm đá và đem về Hà Nội cũng như là TP HCM để phục vụ người tiêu dùng.

Cây mầm đá tại Dũng Hà luôn cam kết đảm bảo chất lượng với tiewu chí:

Nông sản Dũng Hà là đơn vị cung cấp thực phẩm sạch tới:

Khách sạn, nhà hàng, trường học, tiệc cưới.

Các cửa hàng, siêu thị lớn.

Các trung tâm hội chợ lớn.

Hotline: 1900986865

Cửa hàng: 683 Giải Phóng, P Giáp Bát, Tp. Hà Nội Địa chỉ trang Website: www.nongsandungha.com

Cách Chế Biến Một Số Món Ăn Ngon Thông Thường Cach Che Bien Cac Mon An Doc

Khế chua có thể kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác để tạo nên các món ăn ngon. Canh bò nấu khế là món chế biến nhanh, khá đơn giản và rất lạ miệng.

Món canh bò nấu khế.

Nguyên liệu:

100 g thịt bò bằm nhuyễn, 3 trái khế cắt miếng mỏng, 2 trái cà chua đỏ cắt múi cau, 1 củ hành tím cắt miếng mỏng, 2 nhánh ngò ôm cắt khúc, 2 nhánh ngò gai cắt khúc. Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị thêm: 1/4 trái ớt cắt miếng mỏng, 1 lít nước lọc, 3-4 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê đường cát trắng, 1/4 muỗng cà phê tiêu xay, 1 muỗng canh dầu ăn.

– Xào hành tím với dầu ăn cho thơm. Thêm thịt bò vào nồi, xào chín. Cho tiếp cà chua vào nồi xào sơ để lấy màu rồi cho khế vào. Thêm nước lọc vào nồi, đun sôi lên. Nêm nước canh với hạt nêm và đường cát trắng cho vừa ăn.

– Múc canh vào tô, thêm tiêu xay, ngò ôm, ngò gai và ớt sừng vào tô. Dùng nóng.

Ăn bát canh rau mồng tơi nấu cùng phi lê cá, thả thêm vài miếng nấm cắt nhỏ, sẽ cảm nhận sự ngon ngọt khó quên.

Nguyên liệu:

Phi lê cá quả hoặc cá rô, cá chép, cá basa… 200g; Một mớ mồng tơi, lựa mớ nhiều ngọn; Nấm hương tươi 10 cái, miếng gừng nhỏ, gia vị cần thiết.

– Phi lê cá mua về lạng thành những miếng mỏng, ướp cùng gia vị, hạt tiêu, gừng xắt sợi.

– Rau nhặt và ngắt thành từng khúc dài 5cm, nên lấy nhiều phần ngọn.

– Nấm hương rửa kỹ, thái miếng nhỏ.

– Bắc nồi nước vừa đủ dùng, đun sôi. Sau đó cho cá đã ướp vào, đun với lửa nhỏ để cá không nát mà nước canh vẫn ngọt.

– Trong lúc đó, rưới ít dầu ăn vào chảo, phi thơm hai tép tỏi băm, tiếp đến cho nấm hương, rồi rau mồng tơi, nêm chút gia vị cho rau được xanh. Cuối cùng trút vào nồi cá đang sôi. Nêm lại gia vị một lần nữa, cho thêm vài sợi gừng rồi tắt bếp. Theo Dân Việt

Mẹo giữ chanh, hành lá tươi lâu

Nếu thiếu chỉ một mùi hành ngò, món ăn có thể mất ngon đi một nửa. Quả chanh tươi, mọng nước mới dùng một góc mà để đến ngày hôm sau lại héo, phải bỏ đi cũng thật lãng phí.

– Hành tươi có lá mua nhiều ít tùy ý, cắt rễ, rửa sạch để ráo nước. Thái nhỏ (giống như để xào hoặc nấu). Cho vào túi nilon, hoặc hộp nhựa và để vào ngăn đá của tủ lạnh. Khi nấu ăn, khi thực phẩm chín mới lấy trong túi hành ra với lượng vừa đủ cho vào nồi, phần còn lại tiếp tục cất vào ngăn đá tủ lạnh. Cách này có thể áp dụng cho cả rau mùi, thì là….đều được.

– Không chỉ với hành ngò, nếu muốn giữ chanh tươi xanh cả tuần lễ bạn chỉ cần rửa chanh sạch cho vào túi nilông buộc chặt lại rồi để vào tủ lạnh.

– Còn nếu quả chanh của bạn đã bị cắt một miếng mà bạn muốn cất để bữa sau dùng tiếp, hãy nhỏ vào dĩa một chút dấm rồi úp quả chanh lên. Chanh sẽ lâu bị úng, khô.