Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Chế Biến Bí Ngòi Cho Bé Ăn Dặm Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Ctc-vn.com

3 Món Cháo Ăn Dặm Từ Bí Ngòi Tốt Cho Bé Ăn Dặm

Tác dụng của bí ngòi đối với trẻ?

Trong thực đơn ăn dặm của bé ngày nay, bí ngòi cũng là thực phẩm thích hợp và nên dùng khi bé bắt đầu ăn dặm. Mặc dù thế nhưng vì vị đậm của nó mà bí ngòi thường được khuyến khích giới thiệu đến bé sau khi con đã thử cá laoij rau củ dễ ăn như bí ngô, khoai lang, lê, táo…

Cách làm các món ăn dặm từ bí ngòi cho bé

1. Bí ngòi nghiền cho bé ăn dặm 6 tháng tuổi

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Chuẩn bị xong nguyên liệu, các mẹ cùng thực hiện ngay thôi.

Cách làm:

Bước 1: Bí ngòi mẹ rửa sạch, gọt vỏ, cắt thành những miếng mỏng sau đó đem hấp cách thủy. Thời gian hấp khoảng 12 phút.

Vỏ bí ngòi được biến đến có nhiều dinh dưỡng nhưng nó có thể chứa nhiều lượng thuốc sâu, thuốc bảo vệ thực vật không tốt cho bé nên mẹ nên gọt vỏ để đảm bảo an toàn thực phẩm cho bé.

Để làm được hỗn hợp bí ngòi khoai lang, các mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Sau khi đã chuẩn bị hết nguyên liệu, các mẹ cùng bắt tay vào làm hỗn hợp ăn dặm bí ngòi khoai lang cho bé thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Bí ngòi mẹ gọt vỏ, cắt miếng mỏng. Với khoai lang, rửa sạch, gọt vỏ sau đó cắt miếng. Tiếp đến, mẹ chuẩn bị một nồi to, bỏ bí ngòi và khoai vào hấp cách thủy. Thời gian hấp khoảng 12 phút.

Với các bé 7 tháng tuổi, nhu cầu của bé đã tăng và bé co thể ăn đặc hơn, đó cũng là lý do mẹ có thể cho bé ăn hỗn hợp bí ngòi khoai lang.

Bước 3: Khi nghiền xong, mẹ trộn đều hỗn là có thể cho bé dùng.

3. Cháo yến mạch bí ngòi cho bé từ 7 tháng tuổi

Để làm được món cháo yến mạch bí ngòi, các mẹ cần chuẩn bị cá nguyên liệu sau đây:

30 g bí ngòi được gọt vỏ, cắt thành miếng mỏng

30 g yến mạch

50 ml nước (khoảng 3 thìa canh)

Nguyên liệu để nấu món cháo yến mạch được chuẩn bị đầy đủ, các mẹ cùng bắt tay vào làm theo các bước sau:

Bước 1: Đầu tiên, mẹ ngâm yến mạch vào nước khoảng 5-7 phút cho nở. Sau khi yến mạch đã nở. mẹ cho yến mạch và bí gòi vào chén chịu nhiệt đem hấp cách thủy. Thời gian hấp khoảng 12 phút.

Bước 2: Hỗn hợp chín, mẹ lấy ra đem đi nghiền bằng rây sạch.

Ngoài những kiến thức về cách chế biến món ăn dặm với bí ngòi cho bé 6 – 7 tháng ăn dặm thì các mẹ cũng cần đặc biệt lưu ý tới những vấn đề sau:

Chọn bí ngòi sạch, tươi ngon, rửa sạch, gọt vỏ, cắt cuống.

Chỉ gọt vỏ, cắt miếng khi chế biến

Mẹ chỉ nên nấu/ hấp/ luộc bí ngòi chín tới.

Bí ngòi nhiều nước có vị đậm nên mẹ có thể chế biến kết hợp cùng các loại rau củ khác để bé dễ tiếp nhận.

Một số loại rau củ có thể kết hợp với bí ngòi: khoai lang, cà rốt, khoai tây, đậu cô ve, bí đỏ.

Mẹ có thể cho bé dùng lúc còn ấm hay nguội đều được

Nên dùng ngay

Nếu để ngăn mát tủ lạnh: tốt nhất 1 ngày, tối đa 3 ngày.

Ngăn đá tủ lạnh: 1- 3 tháng.

Dùng đồ đựng bằng đồ thủy tinh hoặc nhự an toàn cho sức khỏe có nắp đậy.

Khi cần dùng, mẹ lấy lượng bí ngòi vừa ăn bỏ xuống ngăn mát để rã đông tự nhiên.

Món Ăn Dặm Cho Bé Từ Quả Bí Ngòi, Mẹ Đã Biết?

Bên cạnh việc bổ sung các loại thuốc bổ, mẹ cũng nên quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ thông qua thực phẩm. Trong thế giới các loại rau củ quả thì quả bí ngòi là một “ứng cử viên” sáng giá để làm các món ăn dặm cho bé. Bởi lẽ, loại thực phẩm này mang lại rất nhiều những lợi ích sức khỏe khác nhau.

Không phải mất công “vắt óc suy nghĩ”, bạn có thể tham khảo qua thực đơn các món ngon với bí ngòi ngay sau đây.

Hồ sơ dinh dưỡng của quả bí ngòi mẹ cần biết

Nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao nên bí ngòi rất tốt cho sức khỏe tổng thể. Về cơ bản, loại thực phẩm này khá giàu chất xơ và nước, nhưng lại không chứa một gram chất béo nào. Bên cạnh đó, nó sở hữu hầu hết các dưỡng chất thiết yếu mà trẻ cần như folate, vitamin B2, B6, vitamin C, K cùng các khoáng chất như canxi, kali, mangan, sắt…

Có thể thấy, bí ngòi như một “kho dinh dưỡng thiên nhiên” rất phù hợp cho thực đơn ăn dặm hằng ngày của trẻ.

Bí ngòi có an toàn cho trẻ nhỏ và trẻ mới biết đi hay không?

Loại rau ăn quả này hoàn toàn vô hại với trẻ em, vì thế mẹ có thể cho bé ăn ngay khi trẻ bắt đầu ăn dặm. Để đảm bảo an toàn và giảm thiểu khả năng trẻ bị dị ứng, mẹ nên từng bước kết hợp vào chế độ ăn uống của trẻ khi bé được khoảng 8 đến 10 tháng tuổi.

Điểm mặt những lợi ích sức khỏe khi dùng quả bí ngòi cho bé ăn dặm

Dựa trên các thành phần dinh dưỡng vừa nêu trên, có thể thấy bí ngòi vô cùng có lợi cho sức khỏe trẻ nhỏ. Có thể điểm qua một vài công dụng tuyệt vời từ thực phẩm này sau đây:

1. Giúp xương và răng chắc khỏe

Thành phần canxi cùng với hai loại carotenoid là lutein và zeaxanthin trong quả bí ngòi sẽ giúp củng cố xương và răng của trẻ. Hơn nữa, những dưỡng chất này cũng góp phần tăng cường trao đổi chất trong cơ thể.

2. Cải thiện tiêu hóa

Theo các chuyên gia, việc tiêu thụ bí ngòi thường xuyên sẽ hạn chế vấn đề viêm loét ruột cũng như ung thư ruột kết.

3. Ăn quả bí ngòi để bổ sung phốt pho cho cơ thể

4. Tăng cường sức đề kháng cho bé

5. Chứa nhiều vitamin nhóm B

Các vitamin nhóm B như vitamin B1 (thiamin), B3 (niacin), B6 (pyridoxin), B9 (axit folic) cùng một số dưỡng chất khác rất cần cho hoạt động trao đổi chất, sản xuất năng lượng, hình thành nên hàng rào miễn dịch và tạo hồng cầu cho cơ thể.

6. Quả bí ngòi giúp bảo vệ sức khỏe đôi mắt

Bí ngòi rất giàu vitamin C, beta – carotene, lutein và zeaxanthin. Cả 4 chất chống oxy hóa này đều có vai trò bảo vệ mắt, cải thiện thị lực cho bé.

Bỏ túi ngay những món ngon từ quả bí ngòi cho bé ăn dặm

Điều thú vị là với những trẻ lớn hơn, mẹ có thể cho bé ăn bí ngòi sống vẫn được. Tuy nhiên cần lưu ý vì kết cấu của loại rau ăn quả này có thể trở thành mối nguy hiểm gây ngạt thở ở trẻ em. Vì vậy, tốt nhất cần xem xét thói quen ăn uống và lứa tuổi của bé trước khi cho trẻ dùng bí ngòi sống.

Ngoài ra, bạn có thể chế biến các món ăn từ bí ngòi cho bé ăn dặm vô cùng đơn giản dựa trên những gợi ý sau đây:

1. Bí ngòi nướng phô mai Parmesan thơm ngon, lạ miệng

Nguyên liệu cần chuẩn bị

1 quả bí ngòi

20 gram phô mai Parmesan

1/2 thìa cà phê tiêu (Không bắt buộc)

1 thìa cà phê muối

1 tép tỏi giã nhuyễn (Không bắt buộc)

Dầu ô liu

Cách thực hiện

Đầu tiên bạn cắt quả bí ngòi thành từng miếng dài khoảng 4cm. Kế đến trộn hỗn hợp gồm phô mai, tiêu, muối, tỏi với nhau. Chuẩn bị khay nướng, trải đều bí ngòi lên khay sau đó rưới dầu ô liu lên. Làm nóng lò ở khoảng 175 độ tầm 10 phút trước khi nướng.

Sau công đoạn trên, bạn rắc hỗn hợp phô mai, tiêu, muối, tỏi lên bí ngòi. Đặt khay vào lò, nướng trong vòng từ 15-20 phút là được.

2. Quả bí ngòi nấu cháo cho bé ăn dặm

Bí ngòi nấu cháo cho bé ăn dặm khi kết hợp cùng tôm sẽ mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho bé. Lý do vì tôm có khá nhiều omega 3 và protein cùng lượng dồi dào sắt và canxi sẽ đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ. Mặt khác, tôm khi nấu cùng bí ngòi sẽ làm nên món cháo với hương vị ngọt đậm đà.

Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách thực hiện

Tôm bóc vỏ, rửa sạch rồi băm nhuyễn. Tương tự, bí ngòi gọt vỏ, rửa sạch và thái hạt lựu. Gạo đem vo sạch sau đó nấu nhừ thành cháo. Khi cháo đã chín thì cho tôm vào đảo đều, nêm nếm lại với gia vị cho vừa ăn.

3. Đậu xanh, ngô và bí ngòi nghiền

Nguyên liệu cần chuẩn bị

2 quả bí ngòi nhỏ thái lát sẵn

1 bát hạt ngô

1 bát đậu Hà Lan

Cách thực hiện

Bạn cho các nguyên liệu đã chuẩn bị ở trên vào nồi nước sôi và đun trong vòng 5 phút cho mềm. Sau đó, xay nhuyễn hỗn hợp trên cho mịn. Nếu cần, bạn có thể thêm một ít nước để giảm độ dày của hỗn hợp.

4. Bánh rán cà rốt và quả bí ngòi

Sự kết hợp giữa quả bí ngòi và cà rốt mang lại nhiều chất xơ, giúp trẻ tiêu hóa tốt.

Nguyên liệu cần chuẩn bị

1 quả bí ngòi và 1 quả cà rốt cỡ vừa

1 củ hành tây nhỏ, thái nhỏ

1/2 bát bột mì

1/3 bát phô mai

1 quả trứng gà

Dầu ô liu

Cách thực hiện

Nướng sơ qua cà rốt và bí ngòi, sau đó trộn cả hai trong một chiếc bát lớn, thêm trứng, hạt tiêu (tùy chọn), bột mì, phô mai vào trộn đều. Chuẩn bị một chiếc chảo vừa, cho dầu ô liu vào và bật bếp làm nóng dầu.

Múc hỗn hợp cho vào chảo chiên thành từng miếng vừa ăn. Lưu ý chiên sao cho bánh có màu nâu vàng là được. Ngoài cà rốt, bạn có thể phối hợp thêm các loại rau khác nữa để món ăn thêm phong phú.

5. Súp kem bí ngòi

Nguyên liệu cần chuẩn bị

1 thìa súp bơ

1/2 củ hành tây đã thái nhỏ

230g bí ngòi xanh thái nhỏ

370ml nước dùng xương

4 thìa súp kem tươi

Gia vị các loại

Cách thực hiện

Đun chảy bơ trên chảo rồi xào hành tây khoảng 5 phút với lửa nhỏ cho chín. Tiếp tục cho bí ngòi vào đảo đều thêm 2 phút nữa.

Sau khi xào hành và bí xong, bạn thêm nước dùng xương và đun với lửa nhỏ khoảng 5 phút cho đến khi bí mềm. Vớt lấy phần cái cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Cho nước và phần cái đã xay quay lại chảo rồi thêm phần kem tươi đun sôi trở lại một lát là được. Công đoạn cuối bạn có thể nêm nếm gia vị lại cho vừa ăn.

Vỏ quả bí ngòi khá mềm và bé hoàn toàn có thể ăn được. Tuy nhiên, nếu bạn nhận thấy bé gặp khó khăn khi dùng vỏ bí ngòi, bạn có thể gọt bỏ vỏ khi chế biến.

Minh Phú

Cách Chế Biến Bột Bí Xanh Cho Bé Mới Ăn Dặm Làm Quen

Hệ thống đang tải

Vị thanh mát, ngọt dịu, bột bí xanh là món bột ngon mà mẹ có thể cho bé thưởng thức trong khoảng thời gian đầu làm quen với thực phẩm khác ngoài sữa.

Bột bí xanh là sự kết hợp giữa bột gạo Nhật Mabu với bí xanh:

Bột ăn dặm Mabu có thành phần chính là gạo Nhật Japonica (chiếm 95%), có bổ sung thêm các thành phần khác hạt sen, sắn dây, bột mầm rau giàu khoáng, selen hữu cơ từ nấm men… với 1 tỷ lệ khoa học. Bột Mabu là bột nấu, vị gạo tự nhiên, giúp bé nhận đủ lượng tinh bột tốt, mát trong, ăn ngon miệng và tăng sức đề kháng…

Bí xanh hay còn gọi là bí đao vị ngọt nhạt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, giải nhiệt và làm tan đờm, làm mát ruột, chống táo bón, giảm viên, giải độc và giảm béo…

Nguyên liệu

Bí xanh (bí đao): 20g

Bột ăn dặm Mabu: 10g

Bột bí xanh cho bé

Cách làm

Cho 1/2 thìa bột Mabu (10g) vào trong khoảng 150ml nước nguội khuấy tan, rồi bắc bếp bật lửa lớn. Mẹ lưu ý khuấy bột liên tục tránh bột bị cháy dưới đáy. Khi bột sôi mẹ vặn nhỏ bếp và khuấy đều tay khoảng chừng 3-5 phút.

Bí xanh gọt vỏ, bỏ hạt. Khi nước sôi mẹ cho bí xanh vào luộc chín. Vớt bí xanh ra, mẹ lấy thìa tán nhuyễn bí xanh. Mẹ có thể thêm chút nước vào cho dễ tán nhuyễn và cho bé dễ ăn. Cẩn thận mẹ có thể lọc bí xanh qua rây cho thật nhỏ mịn.

Khi bột chín, mẹ đổ bột ra bát. Mẹ có thể cho bé ăn một miếng bột Mabu lại một miếng bí xanh.

Hoặc mẹ có thể trộn bí xanh đã nghiền nhuyễn với bột Mabu đã nấu chín là có món bột bí xanh cho bé măm măm.

Theo Mabu dinh dưỡng

Cách Chế Biến Thức Ăn Cho Bé Ăn Dặm

Ngày đăng: 04/04/2013, 13:44

Cách chế biến thức ăn cho bé ăn dặm Cách Ngày đăng: 14/07/2009 Trẻ càng nhỏ, thức ăn càng phải xay nhỏ, băm nhỏ, giã nhỏ. Khi bắt đầu tập trẻ ăn bổ sung phải cho ăn cả cái, không nên chỉ ăn nước, kể cả rau. * Cho trẻ ăn dặm đúng cách * Khi nào bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung? Nấu bột cho trẻ 5-6 tháng tuổi + Bột gạo 2 thìa cà phê (10g bột). + Lòng đỏ trứng gà: 1/2 quả hoặc thay thế bằng 2 thìa cà phê thịt, tôm, cá (giã nhuyễn, băm nhỏ ăn cả cái). + 10g rau xanh (1 thìa cà phê bột rau giã nhỏ) cho rau khi bột đã chín, đun sôi nhấc ra ngay. + Dầu ăn hoặc mỡ: 1/2- 1 thìa cà phê. Nấu bột cho trẻ 7-12 tháng tuổi + Bột gạo 4-5 thìa cà phê (20-25g bột). + Lòng đỏ trứng gà: 1 quả hoặc thay thế bằng 3 thìa cà phê thịt, tôm, cá (giã nhuyễn, băm nhỏ ăn cả cái). + 20g rau xanh (2 thìa cà phê bột rau băm nhỏ) cho rau khi bột đã chín, đun sôi nhấc ra ngay. + Dầu ăn hoặc mỡ: 1-2 thìa cà phê. Nấu cháo cho trẻ 13-24 tháng Có thể nấu một nồi cháo trắng nhừ đến mỗi bữa múc một bát vào xoong con rồi cho thêm thịt, cá, trứng, tôm, gan, đậu phụ . + rau xanh và dầu mỡ như nấu bột nhưng số lượng nhiều hơn. Nấu cơm nát cho trẻ từ 24-36 tháng tuổi Nấu cơm nhiều nước hơn bình thưòng rồi nấu canh thịt, cá, tôm, cua trộn với cơm cho trẻ ăn, không nên chỉ cho trẻ ăn nước rau luộc trộn cơm. Hoặc có thể nấu kiểu cơm nát thập cẩm như sau: dùng các loại củ như: bí đỏ, su hào, khoai tây . cắt nhỏ 2×3 cm, đun chín nhừ nghiền nát cho gạo vào nước rau củ để nấu cơm, thịt, cá băm nhỏ mỗi bữa 30-40g cho vào hấp khi cơm đã chín, nếu dùng thịt nạc, cá, tôm . thì phải cho thêm 1-2 thìa dầu mỡ trộn đều cho trẻ ăn. Biểu đồ tăng trưởng của bé Trẻ trên 36 tháng Có thể ăn cơm như người lớn nhưng cần ưu tiên thức ăn và ăn thêm các bữa phụ. Cần xóa bỏ quan niệm cho rằng trẻ ăn cơm sớm sẽ cứng cáp, hoặc ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương, mà nên nhớ rằng trẻ cần được ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn được nhiều thì trẻ sẽ mau lớn và cứng cáp dù đó là thức ăn lỏng và mềm. Muốn biết trẻ đã được ăn uống đúng và đầy đủ chưa, hãy theo dõi cân nặng của trẻ trên biểu đồ phát triển, nếu trẻ lên cân đều đặn tương ứng với kênh A trên biểu đồ là trẻ đã được nuôi dưỡng tốt. Còn không lên cân, hoặc tụt cân, tức là đường biểu diễn cân nặng nằm ngang hoặc đi xuống, thì có thể trẻ bị bệnh hoặc nuôi dưỡng không đúng. 1 số dụng cụ đơn giản dùng để đong đếm định lượng: 1 bát ăn cơm đầy nước: = 200ml nước (nước thì dễ vì có nhiều thứ để đong được nước) 1 thìa cà phê đầy bột có ngọn = 5 g bột 1 thìa cà phê có ngọn thịt = 10g thịt 1 thìa cà phê rau có ngon = 5 g rau. (thìa cà phê ở đây là thìa bé xíu nhưng là loại nhôm chứ ko phải innox, vì thìa nhôm lại to hơn inox 1 chút đấy) Bột cho bé mới tập ăn dặm (từ 4 tháng đến 6 tháng) Nguyên liệu 200ml nước = 1 bát con nước 10g bột = 2 thìa cà phê 10 g thịt = 1 thìa cà phê 10 rau = 2 thìa cà phê 1 thìa dầu ăn. Lưu ý ở tuổi này: -Rau chỉ ăn lá, không dùng cuộng vì cứng -Bột là gạo tám thường không pha thêm bất cứ loại hạt gì, không pha gạo nếp. Nếu muốn thay đổi thì xay hạt riêng, khi nào đổi món thì chế vào thêm sau. Nhưng theo bác sỹ dinh dưỡng thì ko nên vì tuổi này bé chỉ ăn được có 10g bột, mà lại có 1 phần là hạt nữa thì tỉ lệ gạo rất ít. Hơn nữa bây giờ có nhiều đạm động vật rồi, ko cần bổ sung đạm thực vật, đạm động vật vẫn tốt hơn đạm thực vật. Không nên ăn các loại bột chế biến sẵn, có sẵn các loại hạt, ngày nào bé cũng ăn sẽ rất chán.v.v -Chưa nên ăn nước mắm, nếu có chỉ cho vài giọt. Cách nấu Cho nước lã vào với thịt đã xay nhuyễn và bột đánh tan. Lúc mới đun cho lửa to, quấy đều tay cho đỡ vón, Khi sôi thì cho nhỏ lửa, không cần quấy liên tục nữa. Từ lúc sôi đến khi bột chín là 7-10 phút. Rau thái chỉ băm nhỏ, sau khi băm nhỏ lại cho vào cối giã nhỏ. Khi bột chín mới cho rau vào. quấy thêm 1 chút nữa rồi mới bắc ra và cho dầu ăn vào. Ở lứa tuổi này, ngày ăn 1-2 bát, đồng thời bổ sung 600-800ml sữa mới là đủ. Từ 7 tháng -8 tháng: Thịt tăng lên 1,5 thìa, bột 3 thìa, các định lượng khác giữ nguyên. Từ 8-10 tháng: Nguyên liệu 200ml nước = 1 bát con nước 20g bột = 4 thìa cà phê 20 g thịt = 2 thìa cà phê 10 rau = 2 thìa cà phê 1 thìa dầu ăn. ½ thìa nước mắm Quấy tương tự. Lưu ý: -Ăn dần từ ít đến nhiều, từ loãng đến đặc. -Nếu ăn trứng thì chỉ ăn lòng đỏ trứng, trên 1 tuổi thì mới nên ăn cả lòng trắng. 1 lòng đỏ trứng bằng 20g thịt. Trứng đánh tan với rau và cũng cho sau khi bột sắp chín. -Rau đối với trẻ dưới 1 tuổi thì chỉ ăn 10g mỗi bát, còn trên 1 tuổi thì 20g/1 bát. Ở tuổi này ăn 2-3 bát bột 1 ngày và cộng thêm 600-700ml sữa. (Choáng quá, Kem ko ăn được thế bao giờ, nhưng bác sỹ bảo thế thì cứ ghi cho các mẹ biết) Từ 10-12 tháng: Nguyên liệu 200ml nước = 1 bát con nước 30g bột = 6 thìa cà phê 30 g thịt = 3 thìa cà phê 10 rau = 2 thìa cà phê 1 thìa dầu ăn. ½ thìa nước mắm Nếu lứa tuổi này ăn cua đồng thì 5 con cua, giã ra được 60 g cua, lọc ra 1 bát nước đầy được 30g cua là đủ. Ngày ăn ba bát cháo. Lưu ý: Tuổi này nên ăn thêm mỡ , tốt nhất là mỡ gà, nếu cho mỡ thì thôi dầu, tỉ lệ tương tự dầu. Các lứa tuổi tuyệt đối ko nên chỉ ăn nước xương, nước xương ko hề có can xi. Muốn có canxi phải ninh cho đến khi nào xương nát nhừ, vụn mới ra canxi. Nhưng ko cần, trong các thực phẩm đã đủ canxi rồi. Từ 8 tháng có thể ăn tất cả các loại động vật tanh như tôm, cua , cá lươn.v.v -Nếu ko muốn quấy bột có thể dùng cháo xay cũng được. Trên 1 tuổi : Nguyên liệu: 1 bát cháo trắng 4 thìa rau 2 thìa dầu 1 nước mắm 3 thìa thịt Dầu ăn hoặc mỡ: 2 thìa nếu ăn thêm đậu phụ thì kết hợp 2/3 bìa đậu mơ với 1,5 thìa thịt là đủ cho bát cháo. Phương pháp hóa lỏng bột/cháo Áp dụng đối với các bé khó ăn đặc, hay nôn trớ khi ăn đặc thì vẫn với định lượng như vậy, làm loãng ra cho bé dễ ăn, nhưng vẫn ko bị giảm lượng ăn. 20g giá sống, rửa sạch, xay, lọc lấy nước đúng 1 bát như các định lượng nước bình thường, sau đó nấu như bình thường. Làm sữa chua từ sữa công thức: Pha đúng tỷ lệ như sữa bé đang uống: 200ml nước, 7 thìa sữa (thìa loại 30ml/1 thìa). 2 thìa sữa chua làm men 1 thìa đường Quấy đều, ủ ấm 40 độ C khoảng 3-4 tiếng. Các cách ủ: ủ trong hộp xốp, hoặc ủ trong nồi cơm điện để chế độ ủ (nhưng hơi nóng quá, nên bật lên rồi tắt đi 1 lúc mới cho vào, khi nào nguội lại bật lên), hoặc ủ bằng nước ấm cách thủy, nhưng khi nước nguội lại phải đổ nước nóng vào sao cho nhiệt độ khoảng 40 độ C. lắc thấy đông thì ăn được, có thể ăn ngay. Nếu để tủ lạnh có thể bảo quản được 2 ngày. . Cách chế biến thức ăn cho bé ăn dặm Ngày đăng: 14/07/2009 Trẻ càng nhỏ, thức ăn càng phải xay nhỏ, băm nhỏ, giã nhỏ. Khi bắt đầu tập trẻ ăn bổ sung. sung phải cho ăn cả cái, không nên chỉ ăn nước, kể cả rau. * Cho trẻ ăn dặm đúng cách * Khi nào bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung? Nấu bột cho trẻ 5-6