Đề Xuất 5/2023 # Cực Kỳ Thận Trọng Khi Sử Dụng Quả Phật Thủ Làm Thuốc # Top 8 Like | Ctc-vn.com

Đề Xuất 5/2023 # Cực Kỳ Thận Trọng Khi Sử Dụng Quả Phật Thủ Làm Thuốc # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cực Kỳ Thận Trọng Khi Sử Dụng Quả Phật Thủ Làm Thuốc mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sau Tết, nhiều người tận dụng quả phật thủ để làm mứt, ngâm rượu, đun trà uống… tuy nhiên lại không biết quả phật thủ đã bị phun thuốc trừ sâu.

Quả phật thủ được nhiều người tận dụng sau khi trưng tết chế biến thành đồ ăn thức uống

Vào dịp Tết, phật thủ là loại quả được ưa chuộng vì hình dáng bắt mắt và quan niệm biểu trưng cho “tay Phật”, mang phúc lộc cho gia đình. Ngoài thờ cúng, trưng bày, loại quả này còn được dân gian lưu truyền có nhiều tác dụng chữa bệnh nên thường được tận dụng làm mứt, ngâm rượu, đun nước uống, nấu cháo,…

Theo Đông y, phật thủ vị cay, đắng, chua, tính ấm, có tác dụng chữa các chứng ăn không tiêu, đầy bụng, đau dạ dày, đau gan, cổ họng nghẹn tắc, ngực tức đầy, mạng sườn trướng đau… Ngoài ra, các nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy, phật thủ có tác dụng giải trừ sự co thắt cơ trơn, hạ huyết áp, cắt cơn hen và tăng cường chức năng tiêu hóa… đồng thời chứa nhiều vitamin C, đường, acid hữu cơ, dầu chanh, glycozit.

Chính vì có nhiều tác dụng như vậy nên sau mỗi lần chưng thờ xong, những quả phật thủ được chị Hạ (Cầu Giấy, Hà Nội) tận dụng làm mứt và đun nước cho cả gia đình uống. Chị cho biết, uống nước nấu từ loại quả này mát và thơm như nước của vỏ bưởi. 

Nhưng tình cờ một lần chị đến nhà bạn ở Đắc Sở chơi, thấy các nhà vườn nói chuyện với nhau phải chăm sóc trái phật thủ cầu kỳ và phun thuốc hóa học để giữ quả đẹp, vàng khiến chị chột dạ. Sau lần ấy, chị Hạ không bao giờ dùng quả phật thủ để đun nước uống nữa.  

Nước uống, chè, mứt… từ quả phật thủ

Được một người bạn bày cách làm mứt phật thủ nên chị Phương Anh (Đống Đa, Hà Nội) rất hồ hởi, chị đem quả hạ trên ban thờ rửa sạch, thái thành từng miếng nhỏ, ngâm với đường để chuẩn bị làm mứt ăn. Kỳ công mất cả buổi chiều làm được đĩa mứt rất ưng ý, nhưng vừa đem khoe trên trang cá nhân thì cô em họ ở Hoài Đức gọi điện về, bảo phải đổ hết số mứt đó đi vì nguyên liệu làm không an toàn. 

Theo lời em họ của chị Phương Anh thì do gia đình trực tiếp trồng cây phật thủ nên chị biết rõ quả phật thủ độc đến mức nào. “Để có quả phật thủ to, đẹp, chín vàng trên ban thờ, các nhà vườn đã phải phun hàng chục lần thuốc trừ sâu bệnh hại cây phật thủ. Trung bình một quả phật thử từ khi lúc ra hoa cho đến kết trái, thu hoạch đã ngấm gần 10 lần thuốc sâu. Vì thế, việc tận dụng quả phật thủ chưng Tết làm đồ ăn, đun nước uống tuyệt đối không an toàn”, chị Phương Anh kể lại lời của cô em họ.

Sử dụng quả phật thủ bị phun thuốc sâu sẽ nguy hại tới sức khỏe

Đã có 5 năm kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây phật thủ, chế biến các sản phẩm từ quả phật thủ, anh Nguyễn Duy Thắng ở Hoài Đức, Hà Nội cho rằng về bản chất, quả phật thủ có nhiều công dụng hữu ích trong vấn đề chữa bệnh, đặc biệt bệnh đau dạ dày, tức ngực và hạ huyết áp. Tuy nhiên, loại này phải được chăm trồng hoàn toàn tự nhiên, không sử dụng thuốc trừ sâu hoặc thuốc kích thích trong quá trình quả phát triển. Ngược lại, những quả trồng bán trên thị trường chỉ phục vụ mục đích cho những người mua về trưng thờ, không có tác dụng làm thuốc.  

Trao đổi với PV Chất lượng Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Đông y Việt Nam, ông Nguyễn Xuân Hướng cũng cho rằng, việc tận dụng quả phật thủ trưng tết để chế biến thực phẩm, nước uống và làm thuốc là vô cùng nguy hại. “Bản chất của quả phật thủ là để làm cảnh, trưng tết do đó để quả đẹp và không bị sâu người trồng đã sử dụng thuốc sâu rất nhiều do vậy nếu dùng quả này để ăn, uống thì rất nguy hiểm, có thể gây ung thư”.

Về công dụng của loại quả này, ông Hướng còn cho biết, trước đây người Trung Quốc đã từng sử dụng phật thủ để chữa tiểu đường, suy thận… tuy nhiên không có kết quả.

Nguồn: Thiên Minh/Vietq.vn

Cách Chế Biến Hà Thủ Ô Đỏ Và Lưu Ý Khi Sử Dụng

Hà thủ ô đỏ là cây thuốc có nhiều tác dụng tốt tuy nhiên cần chế biến trước khi sử dụng để tránh các tác dụng phụ nếu dùng hà thủ ô sống vì gây hiện tượng tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa…

Các bước chế biến như sau:

Hà thủ ô đỏ thái lát bỏ lõi cứng đi

Ngâm với nước vo gạo 1 ngày thay nước 2 lần ngâm trong 2-3 ngày, rửa lại cho sạch

Tiếp tục chế với nước đậu đen như sau: Mỗi 1kg hà thủ ô dùng 100g đậu đen xanh lòng. Cho đậu đen vào nồi, đổ khoảng 2 lít nước, đem nấu cho đậu đen chín nhừ rồi chắt lấy nước ra. Trộn cùng nước đỗ đen và hà thủ ô cho vào đồ đựng (không dùng đồ sắt), sau đó đặt vào nồi hấp cách thủy cho đến khi nước từ đỗ đen thấm hết vào hết các miếng hà thủ ô, Tiếp theo lấy ra phơi hoặc sấy khô là được.

Muốn kỳ công hơn theo đúng cách chế biến của đông y là phương pháp cửu chưng cửu sái – có nghĩa là nấu và phơi hà thủ ô với nước đậu đen như cách trên 9 lần.

Còn khi ngâm rượu nên dùng dạng chế biến như cách trên ngâm với rượu 40 độ là được

Hoặc chế biến và ngâm với nước vo gạo như cách trên rồi ngâm rượu cùng với đỗ đen theo công thức 1kg hà thủ ô + 100 gam đỗ đen xanh lòng đã rang thơm và 3 -5 lít rượu nếp nấu

Một số lưu ý khi sử dụng hà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng

Những người huyết kém, nếu cần bổ huyết mạnh, thì nên dùng phối hợp với đương quy, thục địa,bạch thược, …

Những người khí hư, kém ăn, hay vã mồ hôi, thì nên dùng phối hợp với hoàng kỳ,nhân sâm,…

Những người can thận kém âm tinh khuy tổn, bất túc, bị râu tóc sớm bạc sớm, đau lưng gối yếu mỏi, thường bị choáng đầu hoa mắt, nặng tai, tai ù, thì dùng phối hợp với những vị thuốc có công dụng giúp bổ thận ích tinh, như câu kỷ tử, bổ cốt chi, thỏ ti tử, …

Nếu chỉ dùng hà thủ ô trắng và hà thủ ô đỏ để chữa huyết kém hư hay bị bạc tóc sớm hay người bình thường muốn nâng cao sức khỏe thì nên dùng thường xuyên còn người có bệnh nên tham khảo thầy thuốc đông y để chữa bệnh hiệu quả hơn.

Cách Nấu Chè Phật Thủ Đơn Giản Tại Nhà

Phật thủ là một thứ quả thường xuất hiện vào mỗi dịp Tết đến xuân về, thường được các mẹ cá bà chọn mua để bày lên bàn thờ hoặc bày mâm ngũ quả ngày Tết. Nhưng ít ai biết rằng phật thủ chứa rất nhiều các vitamin và chất khác có lợi cho sức khỏe.

Nguyên liệu nấu chè phật thủ

– Phật thủ

– Đường kính

– Gạo tẻ

– Nước, nồi, muôi

Cách nấu chè phật thủ

– Phật thủ chúng ta rửa sạch vỏ ngoài sau đó để cho ráo bớt nước.

– Sau khi phật thủ ráo nước, chúng ta dùng dao sắc thái hết lớp vỏ trắng vs vỏ xanh của phật thủ sau đó cắt miếng lập phương khoảng 3cm hoặc thái thành khúc dài khoảng 7cm.

– Cho tất cả các miếng phật thủ vào nồi, sau đó đổ nước vào. Cho nồi lên bếp, đậy nắp và đun lửa bình thường.

– Đun cho tới khi nồi nước sôi, chúng ta mở nắp và vớt hết các miếng phật thủ ra.

– Gạo tẻ cho ra rá sau đó mang đi vỏ sạch.

– Đổ gạo vào nồi nước phật thủ, đậy lại nắp và tiếp tục ninh cho tới khi hạt gạo mềm, nở bung ra thì thôi.

– Cuối cùng là cho thêm đường vào rồi khuấy đều, tiếp tục đun cho chè sánh lại thì tắt bếp và để nguội.

Món chè này còn có công dụng giảm cơn đau tức ngực, tràn dịch màng phổi.

Cách nấu chè phật thủ đơn giản tại nhà

5

(100%)

1

vote

(100%)vote

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Quả Sung

Quả sung hay còn được gọi là mật quả, ánh nhật quả,.. là loại cây rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày của người dân nông thôn. Người dân thường thu hái quả sung mọc hoang dại bên đường để chế biến thành các món ăn dân dã hằng ngày, giúp bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể. Ngoài những công dụng trên, quả sung còn được sử dụng như một loại dược liệu rất tốt trong Đông ý dùng để điều trị những căn bệnh khác nhau.

Theo ghi chép của những tài liệu y học cổ truyền cho biết, quả sung có vị chát hơi ngọt và tính bình. Khi đi vào cơ thể quả sung sẽ có tác dụng cải thiện chức năng của hệ tiêu hoá, làm sạch ruột, huyết áp, tim mạch, phòng chống ung thư, … Chính vì thế quả sung được sử dụng rất phổ biến trong các bài thuốc giúp cải thiện các bệnh lý về đường tiêu hoá, kiết lỵ, táo bón lâu năm, trĩ, dạ dày, …

1. Thành phần dinh dưỡng của quả sung

Cây sung thuộc họ cây dâu tằm, có tên gọi khoa học là Ficus racemosa. Quả sung khi còn non sẽ có nhiều nhựa nên vị rất chát. Nhưng khi chín quả sẽ có vị ngọt ngọt và ruột màu đỏ. Bên cạnh các công dụng dùng để ăn, quả sung còn tác dụng để làm thuốc. Có rất nhiều bài thuốc trị bệnh rất hữu hiệu mà không phải ai cũng biết được. 

Sung bao gồm chứa nhiều thành phần hoá học rất có lợi cho cơ thể con người Cụ thể trong 100g quả sung chín thì có chứa tầm 0.4 g chất béo; 8.9 g protein; 19 g bột đường; 1.2 g chất xơ và nước. Bên cạnh đó các khoáng chất có lợi cho sức khoẻ như Natri, Kali, Canxi, Sắt, Phot pho, … và các thành phần vitamin có lợi như vitamin C, B1, B2, PP, …

2. Các cách sử dụng quả sung mỗi ngày trị bệnh

Pha trà sung khô: Thông thường dùng 20gr sung khô, sắc với 500ml – 1000 ml nước nóng đậy nắp trong 5-10 phút là có thể dùng được ngay.

Cũng có thể dùng sung khô uống chung với hoa khô, kỷ tử, cam thảo mix chung rất dễ sử dụng

Dùng quả sung khô cải thiện triệu chứng viêm loét dạ dày, đại tràng: Sử dụng sung khô để chữa bệnh viêm loét dạ dày cũng như hỗ trợ các bệnh về đường ruột rất hiệu nghiệm, chỉ cần các bước đơn giản sau:

Nguyên liệu: 3 quả sung phơi khô

Cách sử dụng: Trước khi ngủ, lấy sung khô đi rửa thật sạch, cho vào nồi hoặc ấm nước và ngâm qua đêm với nước sôi. Sáng hôm sau khi ngủ dậy, hãy chắt hết lượng nước ngâm thu được, sau đó uống ngay khi bụng còn đói. Phần quả bạn dùng để nhai nát và nuốt từ từ

Nếu bạn áp dụng phương pháp này mỗi ngày một lần, tầm sau khoảng 2 tháng thực hiện bạn sẽ thấy triệu chứng của viêm loét dạ dày sẽ dần được cải thiện.

Cách chữa sỏi thận bằng quả sung: Phương pháp này vô cùng đơn giản mà đem lại hiệu quả rất cao. Bạn có thể đun quả sung để có nước uống hằng ngày kèm theo đó giúp thanh lọc cơ thể và trong việc điều trị sỏi tận cũng rất hiệu quả. 

Dùng quả sung trị bệnh đau đầu, thiếu máu: Nhựa trong quả sung có tác dụng chữ trị bệnh nhức đầu. Bạn hãy cắt quả sung để lấy phần nhựa, phết lên tờ giấy rồi dán ở hai thái dương sẽ thấy thuyên giảm chứng đau đầu kinh niên. Ngoài ra nhựa sung còn có khả năng chữa liệt mặt bằng cách dán giấy có phết nhựa sung ở phần mặt không bị méo. 

Dùng sung trị bệnh khan tiếng, khàn tiếng: Cách làm vô cùng đơn giản và nhanh gọn. Bạn chỉ cần lấy 20 g Quả sung tươi đem sắc lấy nước để uống. Khi dùng bạn có thể pha thêm mật ong để thức uống có vị ngọt, dễ uống hơn. Uống từ 3 đến 5 lần mỗi ngày là tốt nhất, việc này sẽ giúp bạn điều trị bệnh khàn tiếng rất nhanh và hiệu quả.

Dùng sung để trị bệnh ho khan: Bạn lấy khoảng 100 g quả sung chín, rửa sạch rồi đem đi nấu cháo. Đều đặn mỗi ngày ăn từ 2 đến 3 lần. Để dễ nuốt hơn bạn có thể pha thêm ít đường cho có vị dễ ăn.

Mọi chi tiết thắc mắc xin vui lòng liên hệ 

Mobi (zalo): 0932 156 017 – 0366. 16.16.03

Kính Chúc Quý khách hàng nhiều sức khỏe và có sự trải nghiệm thú vị tại shop trà Thảo Dược 3 Miền. 

Hướng dẫn cách sử dụng quả sung – trái sung khô mỗi ngày để trị bệnh

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cực Kỳ Thận Trọng Khi Sử Dụng Quả Phật Thủ Làm Thuốc trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!