Đề Xuất 3/2023 # Cách Nấu Xôi Nếp Nương Ngon Đúng Chuẩn # Top 10 Like | Ctc-vn.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Nấu Xôi Nếp Nương Ngon Đúng Chuẩn # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Nấu Xôi Nếp Nương Ngon Đúng Chuẩn mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thế Giới Gạo Việt

18/12/2017

Nếp nương là một trong những loại gạo nếp với hương thơm tự nhiên hấp dẫn cùng vị thơm ngon khi nấu nên được mọi người yêu thích. Loại gạo này được coi là đặc sản của Điện Biên nên không phải nơi nào cũng mua được. Thế nên nếu sở hữu loại gạo này muốn thổi xôi nếp nương ngon thì phải biết cách.

Đặc điểm nhận dạng gạo nếp nương

Do loại gạo đặc sản này không có nhiều nên không phải địa chỉ nào cũng cung cấp đúng gạo chuẩn. Vì thế để đảm bảo sở hữu và chọn mua gạo nếp nương đúng, chính hãng để thưởng thức món xôi ngon đúng chuẩn thì trước hết cần nhận biệt loại gạo này.

Theo đó gạo nếp nương có đặc điểm là hạt to, tròn. Màu sắc của gạo là trắng trong đối với gạo mới và đã được phơi nhưng phơi chưa nắng già. Màu sắc là trắng đục là loại gạo đã được phơi già nắng, đây có thể là gạo mới hoặc gạo cũ. Tuy nhiên có đặc điểm là gạo nếp nương thường có đan xen những hạt gạo màu trắng trong và trắng đục.

Cách nấu xôi nếp nương

Bước 1: ngâm gạo

Trước khi thổi xôi gạo phải đem ngâm 5-6 tiếng trong nước lã. Tuyệt đối không ngâm nước ấm bởi như vậy hạt gạo sẽ tiết ra nhựa, xôi sẽ bị dính khi thổi nên ăn không ngon.

Khi đã ngâm đủ thời gian thì vớt gạo ra để ráo. Tiếp đến cho gạo vào chõ xôi đã chuẩn bị. Tùy từng gia đình mà có thể dùng chõ inox, chõ nhôm, chõ gỗ,…

Bước 2: tiến hành nấu xôi

Cho nước vào nồi xôi, tiến hành đun sôi thì cho chõ xôi lên. Đậy vung lại và tiếp tục đun cho đến khi xôi chín. Tùy từng lượng xôi bạn nấu và nồi to hay nhỏ, chõ kín hay hở mà thời gian chín của xôi cũng sẽ khác nhau.

Bước 3: hoàn thành món xôi

Khi xôi chín hãy đánh tơi xôi rồi để trong chõ thêm vài phút cho bớt hơi nóng thì múc ra rá hoặc rổ sạch. Cách làm này sẽ làm xôi không bị đọng hơi nước bên dưới hoặc bị vón cục.

Xôi nguội thì múc ra đĩa hoặc hộp tùy ý.

Thưởng thức món xôi nếp nương với cá hoặc thịt nướng là ngon nhất. Nếu có cơ hội hãy chấm thử với Chấm Chéo sẽ cảm nhận đúng chuẩn vị hương vị của món xôi nếp nương Điện Biên.

Muốn Có Xôi Nếp Nương Ngon, Đừng Đồ Giống Nếp Thường

Nhắc đến đặc sản xôi thì vẫn chưa món nào địch lại được xôi nếp nương thơm, bùi, ngọt, dẻo hơn hẳn. Muốn đồ được nếp nương ngon cũng cần có bí quyết đó!

Xôi nếp nương có gì khác nếp thường?

Trong khi nếp thường hạt thường bé, dài thì nếp nương hạt to, tròn, căng mây mẩy. Nếp phơi chưa già có màu trắng trong, thường là nếp vụ mới, được nắng phơi già rồi thì sẽ có màu trắng đục.

Xôi nếp nương trắng ngần, mẩy căng, thơm mùi nếp ngậm sữa

Xôi nếp nương nổi tiếng nhất phải kể đến dân tộc Thái. Món này được làm rất công phu, xôi đồ trong chỗ gỗ đặc biệt được người Thái chế riêng cho món nếp nương. Nhờ chõ này mà xôi chín bằng hơi nước rất đều, dù mềm, dẻo nhưng vẫn ngọt bùi vị sữa, lại chẳng hề may mảy dính tay. Người Thái còn pha thêm các loại rau, củ, thảo dược, để 1 đĩa xôi hội đủ cả ngũ sắc xanh, tím, đỏ, trắng, vàng, cực kỳ bắt mắt!

Vùng cao đồ nếp nương rất cầu kỳ mới cho ra được chỗ xôi thơm, dẻo, mềm mà nắm không hề dính tay

Xôi nếp nương phải đồ tới 2 lần sau khi đã trải ra để nguội, kỳ công đến thế mới có được 1 nắm xôi ngon!

Ở giữa đồng bằng phải đồ thế nào mới có được xôi nếp nương ngon như người Thái?

Bạn lựa nếp nương, loại nếp Điện Biên thường sẽ cho xôi ngon nhất, đem ngâm 5 – 6 tiếng với nước lã (không pha nước ấm). Mùa lạnh thì ngâm 6 – 8 tiếng. Lưu ý cho nước ngập gạo nhiều 1 chút để gạo có không gian nở ra.

Bạn nên dùng chõ gỗ đồ thì xôi mới ngon nhất

Gạo nếp vớt ra đem xóc thêm chút muối cho thêm đậm đà trước khi đem đồ.

Nếu bạn có chõ gỗ đồ xôi thì tốt, xôi sẽ thơm hơn, bằng không dùng tạm chõ nhôm, inox, bí quá thì đành dùng nồi cơm điện. Đợi nước sôi thì đặt chõ lên, đồ chừng 25 – 30 phút, đến khi xôi bắt đầu tỏa hương thơm thì bạn thử xem xôi mềm, dẻo ra chưa.

Xôi thơm thì xới tơi, dàn ra rổ/rá cho nguội

Để 1 lúc cho xôi nguội thì bỏ lại vào cho, tiếp tục đồ cho xôi chín đều, bây giờ mới xới ra để thưởng thức.

Thưởng thức xôi nếp nương thế nào cho chuẩn?

Xôi nếp nương người Thái hay dùng chung với cá nướng, thịt nướng. Xôi bùi bùi, thơm dẻo, còn ấm sực ăn chung với thịt tươi, ngậy, thơm lừng vị hạt mắc khén cay cay, quyện với vị gừng, sả, ớt, đượm lửa than hồng, dân dã nhưng hơn hết thảy cao lương mỹ vị.

Xôi nếp nương dùng chung với các loại thịt, cá khô, nướng

Nhất là những ngày se se lạnh, được nắm nếp nương nóng sực ủ ấm lòng bàn tay, ủ ấm chiếc mũi lạnh cóng bằng hương thơm khói lửa đậm đà thì còn gì hơn?

Xôi nếp nương Ao Quán ăn với cá/tôm/gà,… nướng

Ngoài món ăn ngon ra, không gian Ao Quán cũng cực kỳ độc và đẹp, thích hợp cả tụ họp 500 anh chị em lẫn hẹn hò lãng mạn

Bật mí là không gian ở đây cực kỳ đẹp, tụ tập bạn bè hay hẹn hò người thương đều siêu hợp lý!

BÀI VIẾT TƯƠNG TỰ: maitt

Xôi Nếp Nương Điện Biên Làm Say Lòng Thực Khách Tứ Phương

Vùng núi Tây Bắc vốn nổi tiếng với cảnh sắc núi non hùng vĩ, đặc biệt nhất là những thửa ruộng bậc thang chín vàng đẹp đến ngỡ ngàng. Những cánh đồng trải dài bất tận ấy đã cho ra những hạt gạo dẻo thơm, nức tiếng khắp vùng. Nếu có dịp đến Điện Biên, bạn hãy một lần nếm thử món đặc sản đặc biệt xôi nếp nương thơm nức mũi.

Đặc sản gạo nếp nương Tây Bắc

Điện Biên ngoài những món đặc sản độc đáo như thịt khô gác bếp, rượu hang chú,… thì gạo cũng là một sản vật nổi tiếng mà không ai không biết đến. Đặc sản gạo Điện Biên có rất nhiều loại, mỗi một loại lại mang hương vị riêng làm “say lòng” thực khách. Nhưng có lẽ loại gạo có vị dẻo thơm và hấp dẫn nhất thì phải kể đến gạo nếp nương Điện Biên.

Những hạt gạo nếp căng tròn, bóng bẩy khi nấu lên đậm đà vị ngọt, thơm, mềm dẻo. Ai đó đã một lần nếm thử món xôi nếp nương thơm ngon được đồ bởi chính bàn tay khéo léo của đồng bào dân tộc nơi đây có thể cảm nhận được hương vị vô cùng đặc biệt, khác xa với các loại xôi khác. Nếm thử món xôi đặc sản, du khách phải cảm thán ” đúng là không có gì ngon bằng xôi nếp nương Điện Biên”.

Cách nấu xôi nếp nương ngon chuẩn vị

Cách đồ xôi nếp nương Điện Biên cũng phức tạp và nhiều công đoạn hơn các loại gạo khác. Để đồ được một nồi xôi nếp nương dẻo thơm, người dân tộc Thái sống ở Điện Biên phải đem gạo đi ngâm ít nhất là 8 tiếng đồng hồ. Công đoạn này giúp cho xôi khi đồ không bị sượng và bớt nhựa của gạo mới. Khi ngâm gạo, chúng ta chỉ đổ nước xâm xấp bề mặt gạo cách mức gạo khoảng 2 đốt ngón tay, nhiều hơn lượng nước so với các loại gạo khác một chút bởi vì gạo nếp nương sẽ hút nước và phình to hơn.

Sau khi ngâm gạo, người dân đem gạo đổ vào trong những chiếc chõ gỗ đặc biệt của người dân tộc Thái để đồ xôi. Loại chõ gỗ này rất kín nên gạo trong chõ thường chín rất nhanh do hơi nước không bị lọt ra ngoài.

Không như các loại xôi khác chỉ cần đồ một lần là chín, xôi nếp nương Điện Biên phải trải qua hai lần đồ thì mới có được chõ xôi dẻo ngon. Ở lần thứ nhất, khi xôi tỏa hương thơm, gạo vừa chín tới thì đem đổ ra, lấy đũa trải xôi ra cho đều, để nguội một lúc rồi sau đó, lại đổ tiếp vào chõ gỗ. Ở lần đồ xôi thứ hai này xôi mới được đồ cho chín đều. Xôi nếp nương Điện Biên khi chín dẻo ngọt và khi ăn không hề bị dính tay như các loại xôi nếp khác.

Xôi nếp ngũ sắc bắt mắt và đầy sáng tạo từ gạo nếp nương

Đặc biệt món xôi nếp còn được người dân Điện Biên biến tấu thành món ăn đặc biệt ” xôi ngũ sắc” . Người dân dùng những nguyên liệu rất quen thuộc và dân dã để tạo ra màu xôi. Màu đỏ của quả gấc, màu vàng của củ nghệ, màu xanh của lá gừng, màu đen thì dùng lá gừng thì đem đốt bằng tro, và màu trắng là màu gốc của xôi nếp.

Xôi ngũ sắc không chỉ là món ăn sáng tạo mà còn thể hiện tâm niệm của người dân Điện Biên, thể hiện mong muốn cho gia đình hạnh phúc, đủ ăn đủ mặc, cảm tạ trời đất đã ưu ái cho mùa màng bội thu.

Người dân nơi đây thường thưởng thức món xôi nếp nương với thịt lợn rừng nướng hoặc cá nướng để món ăn thêm trọn vị. Thịt nướng và cá nướng thường được ướp cùng với ớt, tỏi…sau đó đem nướng trên than hồng cho đến khi vàng ươm mới chuẩn vị của núi rừng Tây Bắc.

Địa chỉ ăn xôi nếp nương trọn vị đậm chất Điện Biên

Quán Quê – Địa chỉ 140 Hào Nam, quận Đống Đa, Hà Nội

Độc quán – Ẩm thực các dân tộc Việt Nam – Địa chỉ 86 Hoàng Ngân , quận Cầu Giấy , Hà Nội

Chợ Tình – Ẩm thực Tây Bắc – Địa chỉ số 1 Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Poliva – Đơn vị chuyên nhập khẩu và phân phối các loại thiết bị nhà hàng, khách sạn cao cấp giá rẻ như: xích đu, ghế bãi biển, dù che nắng ngoài trời, đồ amenities,… Tất cả sản phẩm do Poliva phân phối đều mang thương hiệu Poliva cao cấp nên có đồ bền cao, giá thành lại rẻ. Vì vậy, quý khách hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi. Quý khách có nhu cầu mua hàng xin liên hệ 096.849.8888 để chọn mua được những sản phẩm mà bạn mong muốn.

Cách Nấu Gạo Nếp Nương Điện Biên Của Dân Tộc Thái

Nương lúa dân tộc Thái Tây Bắc

Hạt gạo nếp nương Điện Biên

Gạo được trồng trên nương, uống nước núi rừng nên không phải chỉ khi nấu mới có mùi thơm. Mà từ khi còn là hạt gạo, nếp nương Điện Biên đã mang trong mình một mùi hương thoang thoảng. Hạt nếp thơm, mềm dẻo, ngọt, là loại gạo nếp ngon nhất nhì. Đó chính là đặc sản có một không hai của Điện Biên, của núi rừng Tây Bắc.

Đặc điểm của loại gạo nếp này là hạt gạo, to, dài, màu trắng trong nhưng đôi khi vẫn xen lẫn những hạt đục. Mặc dù có xen lẫn hạt màu đục nhưng khi ngâm thì nước vo gạo hoàn toàn là màu trong.

Thành phần dinh dưỡng của nếp nương

Gạo nếp nương không sử dụng phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật. Vậy nên nhiều người ví nó như là một đặc sản của trời đất ban cho con người. Gạo nếp nương Điện Biên có nhiều thành phần dinh dưỡng. Như Calori, Protein, Cacbon hydrat, các nguyên tố vi lượng. Từ gạo nếp nương, bà con vùng Tây Bắc sáng tạo ra nhiều món ngon vô cùng đặc sắc. Rất kỳ công và ngon miệng như làm bánh chưng nếp nương lá riềng, xôi ngũ sắc, bánh dày..,

Cách nấu gạo nếp nương Điện Biên ngon nhất

Xôi nếp nương nổi tiếng nhất phải kể đến dân tộc Thái. Món này được làm rất công phu. Xôi đồ trong chõ gỗ đặc biệt được người Thái chế riêng cho món nếp nương. Nhờ chõ này mà xôi chín bằng hơi nước rất đều. Dù mềm, dẻo nhưng vẫn ngọt bùi vị sữa, lại chẳng hề may mảy dính tay. Người Thái còn pha thêm các loại rau, củ, thảo dược. Để được đĩa xôi hội đủ cả ngũ sắc xanh, tím, đỏ, trắng, vàng, cực kỳ bắt mắt!

Ngâm gạo nếp nương nên ngâm nhiều nước

Thời gian xôi trung bình ~30 phút. Tuy nhiên tùy thuộc vào lửa to/nhỏ, chõ kín hay hở. Cứ 10 phút bạn lại mở nắp để lau khô hơi nước ở nắp nồi. Đảo đều gạo để xôi chín và ráo nước. Kiểm tra bằng cách lấy hạt gạo lên miết thử, nếu mềm và dẻo là xôi đã chín.

Xôi ngũ sắc từ gạo nếp nương Điện Biên

Sau khi xôi chín, đánh tơi xôi lên, để trong chõ khoảng 5 phút cho bớt hơi rồi múc sang rá, hoặc rổ nhỏ. (Tuyệt đối không nên để xôi vào vật dụng đựng mà kín như bát, hộp). Đựng xôi vào các vật dụng thoáng như rá hoặc rổ sẽ không làm xôi đọng hơi nước bên dưới, vón cục.

Để xôi ngon hơn nên đồ xôi hai lửa: Khi xôi vừa chín tới, bạn xới xôi ra một chiếc mâm to. Dàn đều và để dưới quạt cho nguội bớt. Sau đó, tiếp tục cho xôi vào hấp (đồ) thêm một lần nữa. Bằng cách này, dù có để lâu, món xôi của bạn vẫn mềm và dẻo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Nấu Xôi Nếp Nương Ngon Đúng Chuẩn trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!