Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Nấu Lẩu Hột Vịt Lộn Chua Cay Đơn Giản mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách nấu lẩu hột vịt lộn không quá phức tạp, thành phần nguyên liệu đơn giản dễ tìm mua, món ăn có giá trị dinh dưỡng cao. Chính vì vậy, lẩu hột vịt lộn “được lòng” rất nhiều người.
10 quả hột vịt lộn
500g thịt bò
200g me tươi
300g xương ống
1kg bún tươi
Các loại rau ăn kèm: Ngải cứu, cải cúc…
Các loại nấm ăn kèm: Nấm đùi gà, nấm kim châm, nấm bào ngư…
Gia vị: Hành, tỏi, sa tế, nước mắm, muối, hạt nêm, bột ngọt, nước cốt dừa, dầu ăn.
Cách nấu lẩu hột vịt lộn chua cay đơn giản
Sơ chế hột vịt lộn, thịt bò, xương ống
Đầu tiên, bạn rửa sạch bụi bẩn của hột vịt lộn mua về. Rửa sạch thịt bò với nước muối pha loãng, cắt lát mỏng, bày lên đĩa.
Tiếp đó, bạn rửa sạch xương ống với nước muối pha loãng, chặt làm đôi rồi chần sơ qua với nước nóng. Đây là mẹo đơn giản trong cách nấu lẩu hột vịt lộn giúp khử đi mùi tanh của xương ống, từ đó nước dùng có được vị ngọt tự nhiên, thơm ngon, hấp dẫn hơn.
Sơ chế các nguyên liệu còn lại
Sau đó, bạn cắt bỏ gốc rễ của các loại nấm ăn kèm, rửa sạch, để trên rổ cho ráo nước, cắt nấm đùi gà, nấm bào ngư thành lát mỏng vừa ăn.
Kế đến, bạn nhặt bỏ gốc rễ, lá úa vàng của các loại rau ăn kèm, rửa với nước muối pha loãng và để trên rổ cho ráo nước.
Nấu nước dùng lẩu
Sau đó, bạn bắc nồi có khoảng 1.5 lít nước và xương ống lên bếp, tiến hành ninh trong vòng 30-45 phút.
Lưu ý, trong quá trình hầm xương, bạn nên thường xuyên vớt lớp bọt nổi trên bề mặt để nước dùng trong, đẹp mắt hơn.
Hoàn thiện nước dùng
Tiếp đó, bạn cho trứng vịt lộn vào nồi, luộc khoảng 20 phút, vớt ra đợi nguội rồi đập vào bát lớn.
Kế đến, bạn bắc nồi khác lên bếp cùng 1 muỗng dầu ăn. Khi dầu nóng, bạn cho hành, tỏi vào phi thơm rồi cho sa tế vào cùng và đảo nhẹ. Sau đó, bạn cho hột vịt lộn vào xào cùng, nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
Sau đó, bạn cho nước cốt dừa và me tươi vào nồi, đảo đều rồi cho nước ninh xương vào, tiếp tục nấu.
Hoàn thiện và trình bày
Cuối cùng, bạn đặt nồi lẩu lên bếp ga mini giữa bàn cùng đĩa thịt bò, nấm và các loại rau ăn kèm.
Khi nồi lẩu sôi, bạn chỉ cần nhúng thịt bò, nấm, rau ăn kèm vào rồi thưởng thức ngay khi còn nóng với bún tươi.
Lẩu vịt lộn ăn với rau gì?
Rau muống
Rau cải xanh
Cải thảo
Mồng tơi
Cần tây
Nấm hương
Nấm rơm…
Với cách nấu lẩu hột vịt lộn chua cay đơn giản trên, bạn hoàn toàn có thể tự tin vào bếp trổ tài nấu nướng. Đặc biệt, món ăn này rất thích hợp với những bữa tiệc sum họp bạn bè, gia đình vào cuối tuần. chúng tôi tin chắc rằng mọi người sẽ không ngớt lời khen dành cho bạn khi thưởng thức hương vị chua chua, cay cay hòa quyện trong nồi lẩu hột vịt lộn đâu.
công!
3 Cách Nấu Lẩu Cua Đồng Hải Sản Thập Cẩm, Lẩu Cua Biển Cà Mau Hột Vịt Lộn Chua Cay Ngon Nhất
Với những bí quyến và cách nấu lẩu cua đồng bí truyền, bạn sẽ có được nồi lẩu cua thơm ngon trong những ngày giá lạnh. Thời tiết đang chuyển thu là khoảng thời gian cua đồng béo nhất, món canh cua nóng nghi ngút khói ngày gió trở mùa luôn là món ăn hấp dẫn trong mâm cơm của các gia đình ở Bắc, Trung thậm chí là miền Nam. Đậm đà, ngon lạ miệng và giàu dinh dưỡng là những nhận xét đầy ưu ái cho món cua đồng.
Giá trị dinh dưỡng có trong nồi lẩu cua
Yếu tố dinh dưỡng nhiều canxi, rất tốt cho sức khỏe mà món làm từ cua đồng đem lại khiến nó luôn được các bà nội trợ ưu ái lựa chọn cho mâm cơm gia đình, thế nhưng những đặc tính của cua đồng khiến món ăn ngon này trở nên nguy hại, nếu như không cẩn trọng khi ăn có thể nguy hại đến tính mạng.
Và đặc biệt nhất thì nhắc đến lẩu cua đồng cũng là một món ăn ngon trong các món lẩu của Việt Nam được mọi người ưa thích và làm sao bỏ qua được bởi mùi vị thơm ngon đặc trưng của nhiều nguyên liệu hòa vào nhau cùng với vị ngon thanh mát tự nhiên từ cua đồng.
Thịt bò thăn: 200 gram. (vì thịt thăn sẽ nhúng nhanh chín và mềm hơn các loại thịt gân)
3 bìa đậu phụ.
Cà chua tươi: 4 quả.
Nấm tươi, hoa chuối, rau muống sống. hành lá……
Nước dấm, dấm bỗng và đường…..
Cuối cùng là các gia vị cần thiết cho giai đoạn nêm nếm: muối, mắm, dầu ăn,….
Cách nấu lẩu cua đồng tại nhà
Bạn lấy nấm hương ngâm với nước cho nấm nở ra (khi bạn nấu nhanh hãy ngâm với nước ấm khoảng 5 phút, còn bạn còn thời gian hãy ngâm lâu hơn một chút khoảng 15 đến 20 phút cho nấm nở đều), tiếp đến bạn lấy rau sống rửa thật sạch để cho ráo nước.
Bạn bắc một cái chảo không dính lên bếp cho 1 ít dầu ăn vào, khi dầu ăn nóng đều lên bạn cho hành củ băm vào phi cho thơm, sau đó bạn cho gạch cua vào xào cho đến khi gạch tan đều ra và có màu vàng tươi.
Tiếp đến bạn cho cà chua vào xào chung cho đến khi cà chua mềm nhẹ ra là được. Lúc này bạn nên đổ hết phần hành lá đã xắt lúc trước vào.
Sau khi bạn đã chuẩn bị xong tất cả các nguyên liệu trong 6 bước trên, hãy múc nước cua đã ninh chung với sườn ra một cái nồi lẩu nhỏ, sau đó bạn cho tiếp đậu hủ vào cùng nấm hương đã ngâm, thêm gạch cua vừa xào chung với cà chua, hành lá và rau thơm cùng thịt bò vào nữa, chờ lẩu sôi lên là chúng ta dùng được.
Lưu ý về món lẩu cua đồng được thơm ngon đậm vị
Khi cua chết, hoạt chất này sẽ biến đổi thành chất độc histamine có thể dị ứng cho hệ miễn dịch trong cơ thể người. Nếu cua chết càng lâu thì lượng chất độc đó sinh ra càng nhiều, khi ăn vào sẽ gặp các triệu trứng nhiễm độc gồm: đau bụng, đau đầu, choáng váng, tức ngực, ngạt thở và nôn mửa.
Và thêm nữa chúng tôi xin khuyến cáo không nên dùng món này khi các chị em đang thời kì mang thai. Nguyên nhân là cua chết không những làm mùi vị của món ăn kém thơm ngon mà còn sinh ra độc tố có hại rất nguy hiểm. Khi ăn vào sẽ gặp các triệu trứng nhiễm độc như đau bụng, đau đầu, choáng váng, tức ngực, ngạt thở và nôn mửa như trên và có thể gây sảy thai không mong muốn.
Ngoài các chị em đang mang bầu thì người bị bệnh gout; bị cảm lạnh, đau bụng; mới ốm dậy; người bị hen, cảm cúm; có tiềm sử cao huyết áp và tim mạch; và tất nhiên không thể thiếu người bị dị ứng với cua đồng thì tốt nhất không nên sử dụng.
B. Cách nấu lẩu cua đồng ngon, ngọt cùng thịt bò sườn sụn
Cách nấu lẩu cua đồng ngọt không chỉ hấp dẫn, khiến cả nhà mê tít vào mùa hè mà ngay cả những ngày đông lạnh, món ngon này cũng nằm trong list đồ ăn không thể bỏ qua. Vậy thì còn chờ gì nữa mà không kênh cẩm nang nội trợ nấu ăn ngon cùng tìm hiểu các nguyên liệu cũng như cách nấu lẩu cua đồng ngon tuyệt này nhỉ?
Nguyên liệu nấu lẩu cua đồng cần có
– Cua đồng: Chọn những con cua cái chắc mình, còn tươi. Bạn chỉ nên chọn những con cua đực có càng thật to để giữ càng. Nếu kích cỡ càng chỉ vừa phải thì không nên chọn bởi cua đực ít thịt, không béo và sẽ không cho nước ngọt như cua cái.
– Để có một nồi nước lẩu ngon cho 4 người, bạn lựa khoảng từ 600 – 800 gram cua đồng là vừa xinh. Không nên chuẩn bị lượng cua ít hơn vì như vậy nước dùng dễ bị loãng, cũng không nên dùng nhiều cua quá vì có thể gây lãng phí trong quá trình lọc cua.
– Thịt bò: Thịt bò dùng để nhúng lẩu cua khi ăn. Vì còn kết hợp nhiều loại rau và các món ăn khác nên bạn không cần chuẩn bị quá nhiều thịt bò. Với một nồi lẩu cua như trên, bạn chuẩn bị khoảng 200 – 300 gram thịt bò là được.
– Sườn sụn: Cũng như thịt bò, sườn sụn sẽ dùng để nhúng ăn kèm lẩu. Sườn sụn sẽ cho vị giòn, đậm, ăn kèm các loại rau sẽ rất ngon. Bạn chuẩn bị khoảng 300 – 500 gram sườn sụn tươi.
– Đậu phụ: Đậu phụ bạn có thể mua theo bìa hoặc theo cân tuỳ nơi. Đậu phụ sẽ giúp bạn chống ngán khi ăn lẩu, tạo cảm giác thanh, mát hơn. Nếu mua theo bìa thì bạn mua khoảng 5 bìa đậu, nếu mua theo cân thì khoảng 300 – 400 gram là được.
– Rau nhúng lẩu: Lẩu cua đồng có thể ăn kèm nhiều loại rau. Tuy nhiên, các loại rau ngon nhất và phù hợp nhất cho món lẩu này gồm có: rau chuối, hoa chuối, rau mồng tơi, rau rút, xà lách…
– Các loại gia vị: Các loại gia vị cũng như một số thực phẩm đi kèm để làm món lẩu hấp dẫn hơn bao gồm: cà chua, hành, váng đậu, sa tế, muối, tiêu, mắm, đường, bột nêm…
Cách nấu lẩu cua đồng ngon như sau
– Cua: Cua ngâm và rửa sạch. Có thể xả sạch từng con cua dưới vòi nước mạnh nếu bạn có thời gian để làm sạch đất bám vào các kẽ của cua. Cần chú ý để tránh bị cua cắp.
– Cua sau khi rửa sạch thì đem xé và để riêng biệt phần thân và phần mai. Phần thân thì bạn lại tiếp tục rửa qua nước cho sạch một lần nữa rồi cho vào cối giã hoặc máy xay xay nhuyễn. Phần mai thì khêu lấy gạch sau đó vứt bỏ.
– Khi xay hoặc giã cua bạn nên bỏ thêm chút muối để cua giã được quện, bông, dễ giã hơn. Sau khi giã xong, bạn lọc lấy nước và bỏ bã.
– Đậu phụ: Đậu phụ xắt thành các miếng vừa ăn sau đó rán vàng cả hai mặt. Sau khi rán xong, bạn gắp phần đậu này để riêng ra đĩa
– Sườn sụn: Bạn rửa sạch sườn sụn sau khi mua về, tiếp đó trần sơ qua nước sôi cho sạch rồi đem thái thành các miếng mỏng. Lưu ý là nên thái thành các miếng mỏng như bạn thái thịt, tránh thái to quá vì như vậy rất khó ăn. Sau đó, bạn cho sườn sụn vào ninh trong khoảng 20 – 25 phút cho mềm.
– Thịt bò: Thịt bò rửa sạch, thái mỏng. Tiếp đó bạn ướp các loại gia vị bao gồm gừng, tỏi, mắm, hạt nêm cho đậm đà sau đó trộn đều và để từ 10 – 15 phút.
– Các loại rau nhúng lẩu: Rửa sạch các loại rau nhúng lẩu và các loại rau gia vị. Tiếp đến, bạn ngâm các phần rau này trong nước muối pha loãng từ 15 – 20 phút rồi vớt ra để ráo nước.
– Nước cua: Cua sau khi đã lọc lấy nước, bạn cho vào nồi đun và bật nhỏ lửa. Khuấy đều tay liên tục trong thời gian đầu cho đến khi bánh cua nổi lên. Việc khuấy đều tay sẽ tránh cho nồi nước cua bị khê, đóng bánh ở đáy.
– Sau khi phần bánh cua đã nổi hết lên, khi nước chưa kịp sôi, bạn nhanh tay vớt riêng phần này ra một chiếc bát và giữ lại phần nước cua.
– Nước dùng thịt: Phi thơm hành khô, cà chua với một chút dầu ăn. Tiếp đến, bạn cho phần gạch cua đã khêu từ mai và bánh thịt cua đã vớt từ nước cua vào xào chín.
– Sau khi xào chín, đổ khoảng 500 ml nước ninh sườn sụn vào đun sôi. Tiếp đến bạn lại đổ tiếp 500 ml nước cua vào đun chung. Nêm gia vị cho vừa ăn.
– Sau khi nồi nước dùng sôi là bạn đã có thể dọn các nguyên liệu, rau ăn kèm ra là có thể thưởng thức lẩu cua đồng. Bạn có thể bỏ thêm vào nồi nước cua váng đậu, nấm rơm hoặc một vài nguyên liệu khác tuỳ ý.
C. Cách nấu món lẩu cua biển Cà Mau ngon và đơn giản nhất
Nồi nước lẩu dậy mùi thơm từ hành phi, màu đỏ từ cà chua, cùng ít màu gạch cua trông rất đẹp mắt. Những con cua còn tươi sống sẽ được rửa sạch, nhúng vào nước lẩu cho có màu đỏ đẹp mắt. Một nồi lẩu chỉ thật sự hấp dẫn khi có vị nồng của cua, vị thơm của hành phi, nước dùng có màu nâu đậm được điểm xuyết thêm màu đỏ của cà chua, xanh của hành lá, thoang thoảng hương thơm của ngò gai…
Gắp một phần thịt cua trắng chấm ít muối tiêu chanh hoặc nước mắm cay, rồi đưa vào miệng để cảm nhận hương vị vừa ngọt vừa đậm đà ngất ngây. Sau khi thưởng thức xong phần thịt cua, bạn chỉ cần thêm một chén bún tươi ăn kèm với các loại rau cùng nước dùng thanh ngọt… thế là đủ cho một bữa ngon miệng.
Nguyên liệu nấu lẩu cua biển Cà Mau
1,5kg cua gạch
Hột vịt lộn
5 quả cà chua
100gr tôm khô
50gr nấm rơm
2 quả trứng gà
1 quải dừa
1/2 thìa canh dầu ăn
2 thìa canh mắm ruốc
0,5kg bún
Bột ngọt, nước mắm, ớt, hạt tiêu
Ngò gai, hành lá. Hành khô: 2 củ. Tỏi: 1 củ
Rau ăn lẩu: rau muống, mùng tơi, rau chuối…
Cách nấu lẩu cua Cà Mau đơn giản và ngon nhất
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu. Cua biển rửa sạch, tách mai, bỏ yếm. Mình cua cắt làm đôi hoặc làm 4, lấy gạch cua ở mai ra bát. Sau đó xếp thành hình nguyên con cho vào ngăn mát tủ lạnh.
Bước 2: Hành, tỏi bóc vỏ khô băm nhuyễn, ớt thái nhỏ. Cà chua cắt thành hình múi cau sau khi đã rửa sạch. Ngò gai, hành lá: rửa sạch, cắt khúc
Bước 3: Nấm rơm rửa sạch, ngâm nước muối loãng khoảng 10 phút rồi vớt ra để ráo nước thái miếng vừa ăn. Các loại rau: nhặt sạch, rửa và ngâm qua nước muối loãng, sau đó vớt ra rổ để ráo nước.
Bước 4: Rau chuối thái sẵn, ngâm trong nước có chút giấm cho trắng, đến lúc gần ăn vớt ra rổ.
Bước 5: Nấu nước dùng. Trứng gà đập ra bát, đánh nhuyễn
Bước 6: Đặt nồi lên bếp làm nóng dầu ăn rồi cho hành, tỏi vào phi thơm, cho cà chua vào đảo đều để tạo màu, sau đó đổ nước dừa và 1,5l nước rồi đun sôi.
Bước 7: Tiếp tục cho cua, tôm khô, nấm rơm, mắm ruốc vào đun khoảng 20 phút. Sau đó cho trứng vào nồi nước dùng để tạo gạch, cuối cùng nêm gia vị sao cho vừa ăn rồi tắt bếp.
Bước 8: Cho nước dùng vào trong nồi lẩu, cho thêm hành lá, ngò gai vào bắc lên bếp từ (bếp điện hoặc bếp ga) rồi đợi nước sôi. Pha chút muối tiêu chanh ớt chấm cua và các loại rau nhúng.
Bước 9: Nước sôi Bạn cho mồng tơi, rau muống, rau chuối vào nhúng tái là có thể ăn được. Với hương vị nước dùng đậm đà, béo ngậy của cua và vị chua chua ngọt ngọt rất thích hợp để ăn kèm với bún.
Cách Làm Hột Vịt Lộn Rang Me
Trứng vịt lộn nhiều dinh dưỡng, có tác dụng hỗ trợ chữa đau lưng, chóng mặt, còi cọc. Món hột lộn rang me với hương vị thơm ngon và độc đáo sẽ là món ăn trong bữa cơm gia đình trở nên hấp dẫn.
Cách làm món gà sốt bơ đơn giản tại nhà
Cách làm món chả gà nấm chiên giòn
Cách làm món gà nướng tẩm pho mát sữa
Nguyên liệu làm hột vịt lộn rang me cho 4 người ăn:
– 6 trứng hột vịt lộn
– 50g me chín
– 3 muỗng súp đường.
– 1 muỗng canh mắm
– 1 vài củ tỏi.
– Dầu ăn
– Muối tiêu
– 1 quả chanh
– 50g rau răm
– Đậu phộng
– Bột chiên giòn
cho 4 người ăn:
– Luộc chín trứng vịt, sau đó bóc vỏ sao cho trứng vẫn còn nguyên, đổ nước trong trứng ra để riêng, phần trứng để nguyên.
– Rau răm rửa sạch, rau răm chia làm hai: 1 nửa thái lát, 1 nửa băm nhuyễn.
– Tỏi bóc vỏ rồi băm nhuyễn,
– Đậu phộng rang chín, bóc vỏ, giã nhỏ.
– Chanh vắt lấy nước cốt chanh
– Me chín ngâm với nước sôi, nghiền nhuyễn, lọc lấy nước cốt.
– Bắc chảo dầu nóng, trong khi chờ dầu nóng, bạn lăn trứng vịt lộn qua bột chiên giòn rồi chiên vàng sơ rồi để riếng ra.
– Dùng tiếp chảo vừa nãy, bạn thêm 2 thìa dầu ăn vào và tiến hành phi thơm 1 thìa tỏi băm nhuyễn.
– Sau đó, cho chén nước cốt me dầm từ vắt me với nước ấm vào nấu sôi rồi cho 3 muỗng súp đường, 1 muỗng canh mắm vào đảo đêì cho tới khi nước sốt me keo lại thì cho trứng vịt lộn vào rang.
– Cuối cùng, cho từng vịt lộn xào me ra đĩa, cho phầm rau răm chưa thái và rắc đậu phộng lên trên là đã hoàn thành xong món ăn.
Những lưu ý khi nấu hột vịt lộn rang me:
– Luộc trứng vịt lộn với nước có pha ít muối để trứng đậm đà hơn.
– Làm muối tiêu chanh ăn kèm: cho 1 thìa rưỡi muối, 1/2 thìa bột ngọt, 1/3 thìa tiêu, vài lát ớt và 1 thìa nước cốt chanh là bạn đã có 1 đĩa muối tiêu chanh hấp dẫn ăn kèm với trứng vịt lộn xào me.
Comments
Cách Nấu Lẩu Hột Vịt Lộn Thơm Ngon, Hấp Dẫn Và Bổ Dưỡng
Trứng vịt lộn luộc từ xưa đã quen thuộc với mỗi chúng ta dùng để bồi bổ hàng ngày vì nó có dinh dưỡng rất cao. Chúng ta có thể dễ dàng mua trứng vịt lộn tại các cửa hàng để về chế biến. Nếu là các bà nội trợ khéo léo thì sẽ không thể bỏ qua với món lẩu hột vịt lộn để thay đổi khẩu vị cho cả nhà rồi.
Cách nấu lẩu hột vịt lộn chua cay
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Hột vịt lộn: 10 quả
Thịt bò: 500 gam
Nước cốt dừa
Me tươi: 200 gam
Xương ống: 300 gam
Rau: Ngải cứu, cải cúc
Nấm: Nấm đùi gà, nấm kim châm, nấm bào ngư
Gia vị: Hành, tỏi, sa tế, mắm, muối
Cách nấu lẩu hột vịt lộn chua cay ngon
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Hột vịt lộn sau khi mua về bạn rửa sạch bụi bẩn, phân vịt.
Thịt bò rửa sạch với nước muối rồi thái lát mỏng, bày ra đĩa.
Xương ống chặt đôi rồi đun qua một lần nước để khử mùi hôi.
Các loại nấm bạn cắt bỏ rễ, rửa sạch với nước muối pha loãng rồi vớt ra rửa lại với nước sạch. Sau đó, bạn đem cắt nhỏ thành miếng vừa ăn với những loại nấm to và dày bạn nên chẻ đôi để tiện thưởng thức.
Rau cải cúc, ngải cứu bỏ rễ rồi rửa sạch, để đảm bảo hơn bạn có thể ngâm với nước muối.
Hành, tỏi: Bóc vỏ, băm nhuyễn.
Bước 2: Cách làm lẩu hột vịt lộn chua cay
Bắc một cái nồi lên bếp phi hành thơm rồi cho xương ống vào xào sau đó đổ nước rồi hầm trong 30 – 45 phút. Trong khi hầm xương, bạn nhớ vớt bọt nổi lên để nước lẩu được trong và ngon hơn.
Cho hột vịt lộn vào nồi rồi luộc tầm 20 phút rồi đập vào một cái bát lớn.
Sau đó, bắc chảo lên bếp cho hành, tỏi và sa tế vào xào thơm. Tiếp đó cho hột vịt lộn vào xào cùng thêm gia vị cho vừa miệng
Tiếp theo, đổ nước cốt dừa và me tươi vào đảo đều tất cả nguyên liệu hòa quyện với nhau.
Cuối cùng, cho nước hầm xương vào đun với lửa nhỏ đến khi sôi thì tắt bếp.
Bước 3: Thưởng thức
Bạn bày thịt bò, nấm và các loại rau ra đĩa.
Chuẩn bị bếp lẩu và đổ phần nước lẩu đã chuẩn bị vào nồi lẩu rồi bắt đầu nhúng các nguyên liệu.
Nước lẩu đậm đà cùng với hột vịt lộn thơm ngon chua chua cay cay hào quyện lại đã tạo nên lẩu vịt lộn tuyệt vời.
CÁCH LÀM LẨU HỘT VỊT LỘN THUỐC BẮC
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Trứng vịt lộn: 10 quả
Thịt gà ta: 500 gam
Thuốc bắc: 2 bịch
Mì tươi: 1 bịch
Gia vị: Muối, hạt nêm, mì chính
Cách nấu lẩu hột vịt lộn thuốc bắc ngon
Chỉ cần những bước đơn giản, dễ làm là bạn sẽ thực hiện ngay với món lẩu hột vịt lộn thuốc bắc cho gia đình rồi.
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Thuốc bắc đem ngâm nước và rửa sạch, để ráo.
Thịt gà làm sạch chặt thành miếng nhỏ vừa ăn.
Hột vịt lộn rửa sạch bụi bẩn, phân vịt và để ráo.
Bước 2: Cách làm lẩu trứng vịt lộn thuốc bắc
Đầu tiên, bắc chảo lên bếp cho thuốc bắc và thịt gà vào xào săn lại, tiếp đó nêm gia vị vừa miệng.
Sau đó, đổ nước sôi vào phần thịt gà xào thuốc bắc rồi hầm với lửa nhỏ tầm 30 – 45 phút.
Hột vịt lộn luộc chín rồi bóc vỏ cho vào bát tô. Khi nước hầm gà đã sôi, bạn cho trứng vào rồi đun đến khi sôi thì tắt bếp.
Cuối cùng, chần qua mì tươi với nước sôi tránh để lâu không mì sẽ bị nở, không ngon. Bạn nên cho vài giọt dầu ăn để sợi mì tươi không dính với nhau.
Bước 3: Thưởng thức
Bạn chuẩn bị bếp lẩu ra vừa đun lẩu vịt lộn thuốc bắc vừa thưởng thức.
Cho mì tươi ra bát và ăn cùng với lẩu sẽ rất ngon. Ngoài mì tươi bạn có thể sử dụng mì tôm.
Hương vị của lẩu vịt lộn thuốc bắc đậm đà, hột vịt lộn thì ngọt cùng với vị đắng của thuốc bắc. Đây đúng là món ăn bổ dưỡng có thể tẩm bổ cho cả nhà bạn rồi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Nấu Lẩu Hột Vịt Lộn Chua Cay Đơn Giản trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!