Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Bằng Nồi Áp Suất Điểm 10 Cho Sức Khỏe mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách nấu cơm gạo lứt bằng nồi áp suất
500g gạo lứt đỏ (hay còn gọi gạo lứt huyết rồng): Đây là loại gạo lứt thông dụng nhất có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể nhất và rất tốt cho những người đang ăn chay, ăn kiêng hay muốn giảm cân hiệu quả mà không ảnh hưởng đến sức khỏe.
100g đậu đỏ
Một chút muối
Nước
Nồi áp suất
Các bước tiến hành
Bước 1: Đầu tiên gạo và đậu đỏ bạn rửa sạch, sau đó bạn phải ngâm gạo khoảng từ 4-8 tiếng để đảm bảo gạo đạt đầy đủ dưỡng chất và dẻo ngon hơn.
Bước 2: Bạn vớt gạo và đậu trộn đều rồi cho tất cả các nguyên liệu vào nồi áp suất, đổ nước với tỉ lệ 1:1.5, cho vào thêm 1 chút xíu muối nữa. Tiến hành nấu nào.
Bước 3: Tiến hành nấu
Với nồi áp suất thường
Cách nấu cơm gạo lứt bằng nồi áp suất thường hơi cầu kì 1 chút, đầu tiên bạn cho lửa lớn cho tới khi áp suất đạt. Bạn thấy van thoát khí bắt đầu phát ra tiếng xì xì thì hạ lửa nhỏ xuống, lót thêm tấm thiếc ở giữa để giảm nhiệt và đun như vậy thêm khoảng 45 phút nữa là cơm chín.
Tắt bếp, nhấc nồi xuống và đợi khoảng 20 phút, sau đó rút núm đậy là cơm chín hẳn và bạn có thể ăn rồi.
Với nồi áp suất điện
Nồi áp suất điện thì đơn giản hơn nhiều, bạn chỉ cần cho hết vào nồi, đậy chặt nắp nồi rồi cài đặt chế độ nấu cơm gạo lứt, đợi khoảng trên 30 phút là cơm sẽ chín đều.
Chú ý khi nồi áp suất đã chuyển sang chế độ giữ ấm, nên giữ cơm thêm một vài phút để cơm chín dẻo và thưởng thức sẽ ngon miệng hơn.
Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Bằng Nồi Áp Suất Cực Ngon Đơn Giản
Với một chiếc nồi áp suất, bạn có thể thỏa sức sáng tạo nên những món ăn ngon, bổ dưỡng cho cả gia đình. Hôm nay, META sẽ mách bạn cách nấu cơm gạo lứt bằng nồi áp suất nhanh chóng và đơn giản. Cùng tham khảo và trổ tài nội trợ ngay thôi nào!
Ưu điểm khi nấu cơm bằng nồi áp suất
Nấu cơm bằng nồi áp suất vô cùng nhanh chóng và đơn giản giúp bạn tiết kiệm được nhiều thời gian.
Nồi áp suất là loại nồi sử dụng hơi nóng để làm chín đồ ăn, chính vì thế cơm được nấu từ nồi áp suất sẽ giữ trọn được hương vị, cũng như chất dinh dưỡng có trong từng hạt gạo.
Tiết kiệm điện năng hiệu quả.
Nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm gạo lứt bằng nồi áp suất
Hướng dẫn cách nấu cơm gạo lứt bằng nồi áp suất
1. Sơ chế
Bước 1: Rửa sạch gạo và đậu đỏ, sau đó ngâm gạo khoảng từ 4 – 8 tiếng để đảm bảo gạo đạt đầy đủ dưỡng chất và dẻo ngon hơn.
Bước 2: Vớt gạo và đậu trộn đều rồi cho tất cả các nguyên liệu vào nồi áp suất. Cho nước với tỉ lệ 1:1,5; cho thêm 1 chút muối.
2. Cách nấuĐối với nồi áp suất cơ thông thường:
Đầu tiên bạn để lửa lớn.
Khi đã sôi và nồi áp suất cơphát ra tiếng kêu ở van thoát khí thì vặn lửa nhỏ lại.
Bạn nên lót thêm tấm thiếc ở giữa để giảm nhiệt và tiếp tục đun khoảng 45 phút nữa.
Tắt bếp, xả hết hơi trong nồi và lấy cơm ra thưởng thức thôi nào.
Đối với nồi áp suất điện:
Cách nấu cơm gạo lứt bằng nồi áp suất điện sẽ đơn giản hơn rất nhiều.
Cho gạo vào nồi.
Đậy nắp thật chặt sau đó hẹn thời gian khoảng 30 phút là cơm sẽ chín.
Những lưu ý khi nấu cơm gạo lứt bằng nồi áp suất
Loại gạo bạn sử dụng nên là gạo lứt đỏ bởi đây là loại gạo lứt thông dụng nhất. Nó có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Và nó đặc biệt tốt cho những người đang ăn chay, ăn kiêng hay muốn giảm cân hiệu quả mà không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Khi nấu bằng nồi áp suất cơ, bạn nên chú ý ngọn lửa để tránh gây cháy, khét.
Cần chú ý lượng nước, nếu bạn nấu lượng gạo nhiều hoặc ít hơn, hãy điều chỉnh lượng nước sao cho thích hợp.
Gợi ý một số nồi áp suất giúp việc nấu cơm gạo lứt nhanh chóng, thuận tiện hơn
Sản phẩmThông số kỹ thuật
Chất liệu vỏ: Thép phủ sơn tĩnh điện
Bảng điều khiển: Cơ
Chống dính: Có
Chất liệu lòng nồi: Hợp kim nhôm phủ chống dính Whitford (USA)
Chất liệu: Lòng nồi (Hợp kim nhôm)
Dung tích: 6 lít
Công suất: 1.000W
Màn hình hiển thị: Không
Kích thước: 313mm x 313mm x 390mm
Nguồn điện áp: 220V
Trọng lượng sản phẩm: 5,35kg
Thương hiệu: Việt Nam
Bảo hành: 12 tháng
Giá bán: 1.390.000 đồng
Chất liệu lòng nồi: Hợp kim nhôm
Bảng điều khiển: Phím bấm điện tử
Chống dính: Có
Màu sắc: Tím đậm, Vàng
Áp suất tối đa: 90 kPa
Dung tích: 6 lít
Công suất: 1.000W
Kích thước: 325mm x 318mm x 335mm
Hẹn giờ: Có
Thương hiệu: Việt Nam
Sản xuất tại: Trung Quốc
Bảo hành: 12 tháng
Giá bán: 649.000 đồng
Chất liệu lòng nồi: Hợp kim nhôm tráng men chống dính
Bảng điều khiển: Núm vặn
Chất liệu: Thép không gỉ (vỏ)
Dung tích: 5 lít
Kích thước: 305mm x 345mm x 302mm
Trọng lượng sản phẩm: 4,4kg
Hẹn giờ: Có
Thương hiệu: Hà Lan
Sản xuất tại: Trung Quốc
Bảo hành: 24 tháng
Giá bán: 1.699.000 đồng
Loại: Nồi áp suất cơ
Loại bếp sử dụng: Bếp ga
Chất liệu: Hợp kim nhôm
Dung tích: 6 lít
Kích thước: Ngang x Cao (29cm x 12cm)
Thương hiệu: Việt Nam
Sản xuất tại: Việt Nam
Giá bán: 569.000 đồng
Loại: Nồi áp suất cơ
Loại bếp sử dụng: Bếp ga, Bếp hồng ngoại
Chất liệu: Hợp kim nhôm
Dung tích: 7,5 lít
Đường kính: 24cm
Thương hiệu: Pháp
Sản xuất tại: Việt Nam
Bảo hành: 12 tháng
Giá bán: 669.000 đồng
3 Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Huyết Rồng Giảm Cân Bằng Nồi Cơm Điện Hoặc Nồi Áp Suất Nhanh Mềm
Gạo lứt: 150 gram
Muối ăn: 1/5 thìa cafe
Mơ muối: 1 quả
Dụng cụ: nồi cơm điện, nồi áp suất
Hướng dẫn nấu cơm gạo lứt
– Đầu tiên, bạn đem gạo lứt đi vo sạch. Nhặt bỏ đầu trấu, sạn còn sót trong gạo. Lưu ý là không nên vo kỹ quá để tránh làm mất lớp cám cũng như các loại vitamin, khoáng chất có trong gạo.
– Sau khi vo gạo xong, bạn đem ngâm gạo từ 6 – 8 tiếng để hạt gạo được nở mềm, dẻo hơn khi nấu thành cơm. Nếu muốn tiết kiệm thời gian, bạn có thể chọn cách ngâm gạo qua đêm.
Nấu cơm gạo lứt bằng nồi cơm điện
– Cho gạo lứt đã ngâm vào nồi. Rửa sạch trái mơ muối và cho vào cùng với gạo. Tiếp đến, bạn trộn vào gạo 1/5 thìa cafe muối đã chuẩn bị trước đó. Cuối cùng, bạn đổ nước vào nấu với tỉ lệ 1 gạo : 1,5 nước.
– Căm điện nồi cơm và bật về chế độ nấu. Khi nồi cơm bắt đầu sôi, bạn rút nguồn điện (không để nồi nấu cơm) và cho gạo ngâm trong nước khoảng 30 phút – 45 phút. Hết thời gian chờ, bạn cắm điện trở lại và để cơm ở chế độ nấu bình thường.
– Khi nồi cơm cạn nước và chuyển qua chế độ giữ ấm, bạn đảm bảo thời gian giữ ấm cơm gạo lứt tối thiểu 30 phút. Sau thời gian này, cơm gạo lứt đã chín tới, vừa ngon và bạn có thể xới ra thưởng thức.
Nấu cơm gạo lứt bằng nồi áp suất
– Cách 1: Nấu trực tiếp với nước
Đầu tiên, bạn cũng cho gạo + nước (theo tỉ lệ 1 gạo : 1,5 nước) + muối ăn chung vào nồi. Đảo đều rồi san đều nước với gạo.
Đặt nồi áp suất lên bếp và đun cho đến khi nồi nước sôi, xì hơi thì bạn tắt bếp.
Để cho nồi cơm nghỉ khoảng 15 phút. Sau thời gian trên, bạn bật lại bếp và đun cơm nhỏ lửa thêm khoảng 15 phút nữa.
Lúc này cơm đã chín và bạn cần để ủ thêm khoảng 10 phút nữa là có thể thưởng thức.
– Cách 2: Nấu cách thuỷ
Cho gạo vào tô sứ (có nắp) hoặc nồi đất cùng với nước và gạo (1 gạo : 1,2 nước).
Đặt tô gạo này vào trong nồi áp suất sau đó đổ nước vào nồi sao cho nước trong nồi áp suất chỉ cao bằng ½ hoặc 2/3 tô sứ.
Đặt nồi áp suất lên bếp và bắt đầu nấu cơm. Kể từ lúc nước trong nồi sôi cho đến khi được 10 phút, bạn tắt bếp và để nồi nguyên trên bếp.
Chờ cơm được ủ thêm khoảng 20 phút rồi lại nấu thêm chừng 10 phút nữa. Hết thời gian nấu, bạn ủ cơm 30 phút.
Tác dụng của cơm gạo lứt với sức khỏe giảm cân
Gạo lứt giàu selen, mangan và dầu tự nhiên:
Theo các nghiên cứu, gạo lứt rất giàu selen. Đây là vi chất có khả năng tuyệt vời trong việc giảm nguy cơ phát triển các bệnh như ung thư, bệnh tim, viêm khớp…
Ngoài ra, 1 chén gạo lứt cũng có thể cung cấp tới 80% hàm lượng mangan cơ thể cần mỗi ngày.
Gạo lứt giải phóng đường chậm, giàu chất chống oxy hoá:
Gạo lứt là một trong số rất ít ngũ cốc giàu chất chống oxy hoá bậc nhất. Thêm vào đó khi sử dụng gạo lứt, nó còn giúp cơ thể ổn định lượng đường trong máu. Bởi vậy, đây là lựa chọn tuyệt vời cho những ai thừa cân hoặc đái tháo đường.
Nhiều người thường ám thị ăn gạo lứt với bệnh tật. Có những bí ẩn thêu dệt xung quanh hạt gạo: phải nhai đủ 100 lần không mở miệng, phải nấu nồi đất, phải ngâm gạo 24 tiếng…Người bình thường không biết nghe đến đó là viện cớ “làm biếng ” và từ chối 1 món nền tảng của sức khỏe người Á Đông.
Gạo lứt có nhiều loại: màu nâu, đỏ, hoặc đen; hạt dài hoặc hạt tròn. Loại nào ăn cũng tốt nhưng nên mua loại gạo trồng 6 tháng, trồng hữu cơ, gạo đỏ có chất chống oxy hóa nhiều nhất. Xét về năng lượng thì gạo đỏ có tính Dương tương đối lớn hơn gạo trắng/nâu.
Trước khi nấu nên ngâm gạo trước qua đêm hoặc 8 tiếng (vì sao thế?), gạo sẽ mau chín, dễ tiêu và loại bỏ bớt độc tố bên ngoài lớp vỏ. Sau khi ngâm, thay nước mới để nấu. Tùy mỗi loại gạo sẽ gia giảm lượng nước khác nhau đôi chút.
Cá nhân mình từ lâu không ngâm gạo lứt trắng nữa hoặc chỉ ngâm sơ 30ph-1h, nồi nấu lâu từ 1h-1h30ph sẽ cho chất lượng cơm ngon. Gạo lứt đỏ thì vẫn ngâm lâu cho ngon.
Như loại gạo nâu (trắng ngà) tỉ lệ 1 gạo-1.5 nước. Trước khi nấu nên cho vào ¼ muỗng cà phê muối biển, hoặc 1 miếng rong biển phổ tai, hoặc 1 trái mơ muối, cũng có thể cho hết những thứ trên nếu muốn. Cơm chín sẽ ngon và giàu năng lượng hơn, giúp giảm tính acid của gạo.
Để tăng thêm hương vị, bạn có thể cho vào đậu đỏ, đậu gà, đậu lentil, đậu xanh, bobo, kê…Mỗi lần 1 thứ cho dễ tiêu. Riêng đậu đỏ nên ngâm trước và đun sôi bỏ nước đầu (kinh nghiệm ông bà nhà mình, có thể bỏ qua)
Tốt nhất ở thành phố là nên nấu bằng nồi áp suất inox trên bếp gas, gạo chín từ trong ra, giữ được nhiều dưỡng chất hơn và tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là lâu thiu và có thêm lớp cháy thơm (đừng để khét ạ). Nếu không có nồi áp suất, nồi cơm điện bình thường cũng có thể nấu được.
Nên chọn loại nồi có lõi dày, có chip điện tử, có chế độ hẹn giờ nấu qua đêm, nấu mất khoảng 1h++. Lưu ý loại nồi đơn giản gạt lên xuống 2 lần vẫn nấu được nhưng không ngon bằng và bất tiện.
Nếu không gian và thời gian cho phép, bạn dùng nồi đất không tráng men nấu cơm với bếp than/củi/rơm sẽ có món cơm siêu đỉnh, năng lượng tràn đầy.
Hãy nấu thử 1 lần, nếu nhão hay khô thì lần sau điều chỉnh lại. Cơm gạo lứt nhai kĩ, càng ăn càng ngọt thơm. Ăn gạo lứt mà nhai dối thì khó tiêu ráng chịu đừng đổ thừa tại gạo. Gạo lứt và trà bancha là 1 cặp bài trùng. Ăn cơm xong làm chén trà vừa sạch sẽ, lại vừa dễ tiêu.
2. Cách nấu cơm gạo lứt đậu đỏ giảm cân bằng nồi cơm điện thường
Cách nấu cơm gạo lứt, công thức nấu cơm gạo lứt thường để ăn giảm cân hàng ngày và công thức nấu cơm gạo lứt với đậu đỏ hạt sen chỉ cần thực hiện trong ba bước đơn giản. Nguyên liệu để nấu cơm gạo lứt cần có bao gồm.
2.1. Cách nấu cơm gạo lứt thường bằng nồi cơm điện
Chuẩn bị nguyên liệu
Gạo lứt: 200 gram
Muối ăn: ¼ thìa cafe
Dụng cụ: Nồi cơm điện
Các bước thực hiện
Đầu tiên, bạn nhặt sạch sạn bẩn, đầu trấu còn sót lại trong gạo. Tiếp theo, cho gạo ra rá và vo sạch. Vo gạo xong, đem ngâm gạo từ 6 – 8 tiếng để hạt gạo được mềm, dễ chín hơn. Nếu không có thời gian, có thể ngâm gạo với nước ấm từ 3 – 4 tiếng.
Cho gạo đã ngâm và vo sạch vào nồi cơm điện. Bạn đổ nước nấu cơm theo tỉ lệ 1 gạo : 1,5 nước. Xong xuôi, bạn trộn đều gạo nước với ¼ thìa cafe muối rồi bật chế độ nấu cơm.
Khi nồi cơm bắt đầu sôi và lên hơi, bạn ngắt nguồn điện và giữ nguyên nồi trong khoảng 30 phút – 45 phút. Sau thời gian này, bạn cắm lại điện và để chế độ nấu như bình thường. Nồi cơm chuyển chế độ ủ, bạn giữ thêm chừng 20 – 25 phút nữa là được.
2.2. Cách nấu cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen
Nguyên liệu cần có
Gạo lứt: 300 gram
Đậu đỏ: 100 gram
Hạt sen: 50 gram
Muối ăn: ¼ thìa cafe
Các bước nấu cơm
Gạo lứt: Vo nhẹ với nước để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất. Sau khi vo xong, bạn cho gạo lứt vào nồi và ngâm với nước từ 6 – 8 tiếng (hoặc 3 – 4 tiếng với nước ấm).
Đậu đỏ, hạt sen: Tương tự như gạo lứt, đậu đỏ bạn cũng đem vo sạch rồi ngâm. Với đậu đỏ, bạn ngâm từ 3 – 4 tiếng. Riêng với hạt sen, bạn chỉ cần ngâm từ 45 – 60 phút là được.
Do đậu đỏ và hạt sen lâu chín mềm hơn so với gạo lứt nên trước khi nấu cơm, bạn cần đem hai phần nguyên liệu này đi nấu trước. Đầu tiên, bạn cho toàn bộ đậu đỏ và hạt sen vào chung trong một chiếc nồi.
Đổ nước ngập đậu và hạt sau đó bắc nồi lên bếp và bắt đầu nấu. Bạn không cần phải nấu quá nhừ, chỉ cần hạt vừa mềm hoặc còn một chút cứng trong lõi cũng vẫn được. Nấu xong, bạn tắt bếp và giữ nguyên cả nước lẫn cái.
Cho gạo lứt đã ngâm vào nồi cùng với ¼ thìa cafe muối. Tiếp đến, đổ toàn bộ phần nước nấu và đậu cùng hạt sen vào chung. Dùng đũa đảo đều các nguyên liệu. Bạn căn chỉnh lượng nước sao cho đảm bảo 1 gạo sẽ ứng với 1,5 nước.
Đặt nồi cơm gạo lứt lên bếp và bắt đầu nấu. Thời gian nấu cơm sẽ tốn khoảng 40 – 45 phút. Sau khi cơm chín, bạn ủ cơm trong nồi nóng từ 10 – 15 phút nữa cho cơm chín hẳn. Lúc này, bạn chỉ cần xới cơm và thưởng thức.
Cách bảo quản cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen
Khi không thưởng thức hết cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen, bạn có thể đem bảo quản cơm bằng cách để cơm vào trong tủ lạnh. Nếu muốn bảo quản lâu hơn, bạn chia cơm thành những phần nhỏ và để trong ngăn đông.
Lưu ý khi bảo quản cơm gạo lứt
Để tránh cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen bị thiu, bạn không nên đậy kín vung và cất giữ trong tủ. Nếu để ở nhiệt độ phòng, hãy dùng một chiếc rá đậy miệng nồi và đặt ở nơi khô sạch.
Cách hâm nóng cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen
Dùng một chiếc đũa để tạo một lỗ tròn nhỏ từ mặt cơm đến đáy nồi. Tiếp theo, bạn đổ nước bằng mặt lỗ nhỏ rồi đặt nồi lên bếp đun nhỏ lửa cho tới khi nước bốc hơi hết.
Sau khi nước bốc hơi, dùng đũa đảo cơm cho thật đều. Cuối cùng, dùng đáy muôi hoặc thìa và nhẹ nhàng ấn cơm cho bằng mặt và đun lửa thật nhỏ thêm 5 phút. Ủ cơm từ 3 – 5 phút nữa là có thể thưởng thức.
3. Cách nấu cơm gạo lứt bằng nôi cơm điện (Toshiba, Panasonic…)
Cách nấu cơm gạo lứt bằng nôi cơm điện – Gạo lứt có rất nhiều cách để nấu và chế biến. Nhưng bạn có biết không chỉ với một chiếc nồi cơm điện bạn cũng có thể nấu được món gạo lứt thơm ngon bổ dưỡng rồi đấy.
Nguyên liệu nấu cơm gạo lứt
Gạo lứt : 1 bát
Muối biển : 1/4 thìa cà phê
Mơ muối : 2 quả
Rong biển ( hoặc còn gọi là phổ tai ) : 1 miếng cỡ chiếc bát con
Đậu đỏ ( đỗ đỏ ) : 1 bát nhỏ
Dụng cụ nấu : Nồi áp suất, nồi cơm điện
Cách nấu cơm gạo lứt bằng nồi cơm điện như sau
Để gạo lứt dễ chín mà mềm hơn khi nấu bạn nên ngâm gạo từ đêm hôm trước, nếu không có thể ngâm trước 8 tiếng cũng được. Hơn nữa việc ngâm gạo lứt cũng giúp loại bỏ các tạp chất cũng như các độc tố bên ngoài lớp vỏ đi.
Tương tụ đậu đỏ cũng mang đi ngâm trước 8 tiếng hoặc có thời gian ngâm qua đêm càng tốt. Bạn cũng có thể đun sôi rồi bỏ nước đầu hoặc có thể nấu trực tiếp luôn cũng không sao.
Để gạo lứt thơm ngon nhất thì bạn nên nấu bằng nồi áp suất. Gạo nhanh chín và chín sâu từ trong ra ngoài, Các chất dinh dưỡng được giữ nguyên mà không bị mất đi. Trong trường hợp nếu không có nồi áp suất bạn cũng có thể áp dụng cách nấu gạo lứt bằng nồi cơm điện
Chuẩn bị một tô vừa đem gạo lứt, đỗ đỏ muối trắng và mơ muối trộn đều với nhau. Sau đó cho miếng rong biển lên trên cùng. Tất cả đem cho vào nồi cơm điện
Khi đã cho tất cả các nguyên liệu vào nồi cơm điện,ta bật nồi cơm điện và chuyển sang chế độ nấu ( cook ). Nấu đến khi thấy cơm bắt đầu sôi thì ta rút điện để ủ khoảng 60 phút.
Sau khi ủ xong ta tiếp tục bật chế độ cook và nấu thêm một lần nữa. Khi nào cơm bắt đầu chuyển sang chế độ warm ta tiếp tục để thêm 25 phút nữa là cơm gạo lứt sẽ chín.
Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Ngon Bằng Nồi Điện Và Nồi Cơm Thường
Cập nhật : 12-04-2018, 10:40 am – Lượt xem : 1654
– Quá trình chuyển từ gạo lứt sang gạo trắng làm mất đi đến 67% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6 và rất nhiều khoáng chất khác.
– Một lon (150g) gạo lứt khi nấu thành cơm chứa 84mg magiê, trong khi đó ở gạo trắng chỉ có 19mg.
– Lớp cám của gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa qua các bệnh tim mạch.
– Cách nấu cơm gạo lứt cũng gần giống như gạo trắng, tuy nhiên khi nấu gạo lứt cần thời gian dài hơn.
2 Nấu cơm gạo lứt với nồi cơm điện
Bước 1: Vo sơ, sau đó ngâm gạo lứt bằng nước ấm trong 45 phút để hạt gạo mềm và dẻo hơn.
Bước 2: Cho cả gạo và nước ngâm vào nồi, đậy vung, cắm điện và bấm nút nấu. Khi cơm chín, nồi sẽ tự động chuyển sang chế độ hâm.
Bước 3: Ủ cơm trong nồi từ 10-15 phút cho cơm mềm và nở đều hơn.
Bước 4: Xới cho tơi cơm trước khi dùng bữa.
3 Nấu cơm gạo lứt bằng nồi thường
Bước 1: Chuẩn bị 1 cái nồi có nắp đậy kín. Cho gạo vào vo sơ sau đó ngâm nước ấm khoảng 45 phút để hạt gạo mềm và dẻo hơn.
Bước 2: Đun sôi, khi cơm sôi xới cơm đều 1 lượt sau đó đậy kín nắp, vặn lửa vừa và nấu cho đến khi nước trong nồi cạn.
Bước 3: Khi nước đã cạn, để lửa liu riu khoảng 3-5 phút sau đó tắt lửa, ủ trong 10 phút rồi mới xới cơm và dùng bữa.
4 Cách làm món Sa-lát gạo lứt thơm ngon
Nguyên liệu
– Cơm gạo lứt: 2 muỗng.
– Hành: 1 củ, xắt nhỏ.
– Ớt chuông: 1 quả, xắt lát, nếu có màu xanh thì càng tốt.
– Bắp cải: 2 lá, xắt miếng vừa ăn.
– Cà rốt: 1 củ, xắt lát.
– Cà chua: 1/2 trái, bỏ hạt, xắt nhuyễn.
– Tỏi: 2 tép, xắt nhuyễn.
– Gừng: 1/2 củ, xắt nhuyễn.
– Dầu vừng hoặc dầu ô liu: 2 muỗng.
Thực hiện
Bước 1: Đun nóng dầu trong chảo, cho hành và tỏi vào đảo đều cho đến khi hành tỏi có màu vàng thơm.
Bước 2: Vặn lửa lớn, cho bắp cải, cà chua, cà rốt vào đảo đều trong 2-3 phút.
Bước 3: Thêm muối, tiêu và một ít nước chanh.
Bước 4: Cho cơm vào và đảo đều trong 3-5 phút là được.
Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng thêm nấm rơm, hành lá, súp lơ, bông cải và ngô non tùy ý.
ĐIỆN MÁY ABC
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Bằng Nồi Áp Suất Điểm 10 Cho Sức Khỏe trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!