Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Nấu Cháo Cho Trẻ Đúng Cách – 3 Sơn mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mọi người mẹ có con trong độ tuổi ăn dặm đều muốn chế biến bữa ăn thơm ngon, giàu dinh dưỡng. Nấu được món cháo như ý thì chắc ít mẹ biết.
Những cách nấu cháo mà mẹ cứ cho là đúng
Các mẹ luôn cố gắng chế biến để có món chào ngon nhất cho con mình
Các mẹ thường tìm kiếm những “bí kíp” từ dân gian, trên mạng để chế biến những món cháo giúp con ăn ngon hơn và phát triển đẩy đủ. Riêng một vài mẹ còn biến tấu sáng tạo ra những công thức nấu cháo cho riêng mình.
Tuy nhiên những “bí kíp” đó, không phải lúc nào cũng đúng. Đơn cử như cho thêm ngũ cốc vào cháo, các mẹ cứ nghĩ rằng muốn nồi cháo cho con giàu dĩnh dưỡng thì cần cho thêm ngũ cốc. Nhưng đây là sai lầm bởi ngũ cốc không hề phù hợp với hệ tiêu hóa còn non yếu của bé dù ngũ có giàu chất dinh dưỡng
Tuy rau xanh, củ, quả rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Vì điều đó nên các mẹ có suy nghĩ rằng bé ăn nhiều là tốt. Ví như khoai tây rất giàu carbohydrate, rất dễ tiêu và tạo thuận lợi cho hệ thống tiêu hóa hay cà rốt có nhiều vitamin A nên rất tốt cho mắt của bé, nhưng khoai tây, cà rốt chỉ đại diện cho nhóm bột đường. Ăn nhiều khoai tây bé sẽ thừa tinh bột mà thiếu vitamin còn ăn nhiều cà rốt bé dễ bị vàng da.
Ngoài ra nhiều trường hợp khác như: nấu một nồi cháo to cho trẻ ăn cả ngày, không cho dầu ăn vào cháo,cho trẻ ăn quá nhiều đạm,…
Cách chế biến sao cho hợp lý?
Nguyên liệu tươi ngon chế biến đúng cách sẽ cho trẻ có được món cháo như ý
Mẹ cần biết cách chế biến những thực phẩm, rau củ tươi sống một cách phù hợp nhằm giảm thiểu sự hao hụt chất dinh dưỡng và hạn chế tạo ra các chất bất lợi cho sức khỏe của bé.
Đối với trái cây, không nên gọt quá sâu vì các chất dinh dưỡng và một số hoạt chất sinh học tốt cho cơ thể có nhiều ở ngay lớp vỏ. Còn rau củ không nên ngâm lâu trong nước vì các vitamin B, C và một số khoáng chất sẽ bị hòa tan mà chỉ nên rửa dưới vòi nước chảy.
Bạn nên chọn cách chế biến món ăn cho bé bằng cách hấp thức ăn thì giữ được nhiều chất dinh dưỡng của thực phẩm, trong khi cách chế biến theo kiểu luộc/hầm, nướng/rang, rán/chiên lại làm mất chất dinh dưỡng do đun ở nhiệt độ cao và chất dinh dưỡng bị hòa tan trong nước. Nhằm hạn chế mất chất thì bạn nên giới hạn lượng nước, thời gian khi chế biến và nhiệt độ khi đun.
Đối với thực phẩm tươi sống cần phải được chế biến ngay, ăn luôn sau khi chế biến. Với thức ăn nấu chín bạn không nên để quá 4 giờ trong nhiệt độ phòng, riêng thức ăn qua đêm thì bạn buộc phải đun sôi lại. Bên cạnh đó, trong quá trình chế biến bạn cần sử dụng nước sạch, lau rửa dụng cụ nấu ăn và rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn cho bé.
Nguyên tắc cho bé ăn dặm là từ loãng đến đặc, từ mềm đến thô, từ ít đến nhiều, nghĩa là tập dần cho bé làm quen với nhiều nhóm thực phẩm khác nhau, bắt đầu từ lượng nhỏ rồi tăng dần lên. Để bé không bị ngán và thiếu các vi chất dinh dưỡng, mẹ cần thay đổi thường xuyên thực đơn trong từng bữa ăn.
Cách Nấu 5 Món Cháo Mát Lành Cho Trẻ 3
Cháo bí xanh tôm nõn cho trẻ bị nóng trong người
Bí xanh là món ăn rất tốt trong mùa nóng bởi nó tính mát, giúp thanh nhiệt, giảm tác hại của nắng nóng. Tôm là món ăn yêu thích của phần lớn trẻ nhỏ, lại giàu đạm, canxi và nhiều khoáng chất khác. Hai thực phẩm này khi kết hợp với nhau sẽ tạo nên món ăn vừa ngon mát vừa bổ dưỡng, màu xanh đỏ bắt mắt của món cháo cũng hấp dẫn thị giác của các thực khách “tí hon”.
Cách làm:
Tôm tươi rửa sạch, lột vỏ, để vỏ riêng, bỏ chỉ đen, băm nhỏ. Bí đao gọt bỏ vỏ và hạt, rửa sạch, thái mỏng. Hành lá và mùi tàu rửa sạch, thái nhỏ. Cho dầu ăn vào nồi, làm nóng, phi thơm hành tỏi băm, cho phần vỏ tôm vào nấu sôi lấy nước dùng. Nước dùng sôi, vớt bỏ bọt và vỏ tôm. Cho gạo vào, riu nhỏ lửa nấu cháo. Cháo sôi, tiếp tục cho bí xanh vào nấu cho mềm. Sau đó trút phần thịt tôm vào, nấu cho cháo chín sôi trở lại. Cho nước mắm vào, nêm nếm vừa ăn, cho hành lá xắt nhuyễn vào. Múc cháo ra bát, cho dầu ăn vào, trộn đều, cho bé ăn khi nóng.
Cháo ngao mồng tơi thanh mát cho trẻ ngày nắng
Ngao là nguồn thực phẩm dinh dưỡng cao, rất giàu kẽm, phốt pho, kali, đạm, vitamin A và sắt. Thành phần đạm trong ngao tương đối cao nên thịt ngao có vị ngọt đậm tư nhiên và rất bổ dưỡng đối với trẻ đang lớn. Mùng tơi tính lạnh, có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, hoạt tràng. Cháo ngao nấu mùng tơi là sự kết hợp tuyệt vời tạo nên món ăn ngon ngọt, hấp dẫn và cực kì thích hợp trong những ngày nắng nóng.
Ngao rửa sạch, luộc sơ cho há miệng, nhặt ruột bỏ vỏ, làm sạch ruột rồi băm nhỏ. Nước ngao lấy ra một bát, lọc bỏ cặn. Rau mồng tơi rửa sạch thái nhỏ. Cho rau mồng tơi vào nước luộc ngao đun sôi khoảng 3 phút, sau đó cho ruột ngao và cháo vào đảo đều cho sôi trở lại. Cho dầu ăn vào cháo khuấy đều, nêm thêm vài giọt nước mắm cho thơm rồi bắc xuống. Cho bé ăn khi cháo còn ấm.
Cháo vịt đậu xanh cho trẻ bị táo bón
Theo Đông y thì thịt vịt tính hàn, có tác dụng tư âm, dưỡng vị. Đậu xanh là loại hạt có tác dụng giải nhiệt hữu hiệu trong mùa hè. Cháo đậu xanh nấu cùng thịt vịt có vị ngọt béo, đậm đà, các bé rất thích ăn.
– Nguyên liệu pha nước mắm: 2 tép tỏi, 1 quả chanh, 2 quả ớt sừng
– Rau ăn kèm: húng, giá sống, rau ngổ
– Gia vị: hạt nêm, muối, tiêu, đường, nước mắm ngon.
Cách làm:
Làm sạch vịt, chà xát với rượu và 1 củ gừng giã nhuyễn, để ráo. Rửa sạch hành lá, mùi tàu rồi thái nhỏ. Rửa các loại rau thơm ăn kèm, để ráo nước, xếp vào đĩa. Vo sạch gạo, đậu xanh, để ráo. Nướng 1 củ gừng vàng thơm. Cho 3 lít nước vào nồi, đun sôi lăn tăn (khoảng 70 độ C). Cho vào nồi nước gừng nướng và 1/2 thìa cà phê muối. Cho vịt vào luộc vừa chín. Vớt vịt ra, để nguội, chặt miếng vừa ăn. Đối với các bé còn nhỏ có thể xé nhỏ thịt hoặc băm nhuyễn. Cho gạo vào nấu khoảng 30 phút, sau đó cho đậu xanh vào nấu khoảng 1 giờ. Cháo chín nhừ, nêm 1/2 thìa cà phê muối, 3 thìa cà phê hạt nêm, 1 thìa cà phê nước mắm. Pha nước mắm với chanh, ớt, tỏi, gừng băm sao cho có vị chua, cay, mặn, ngọt vừa ăn.
Cháo thịt gà hạt sen
Hạt sen chứa nhiều chất dinh dưỡng, là bài thuốc bồi bổ thích hợp cho các bé suy dinh dưỡng, kém ăn kém ngủ, tâm thần bất ổn. Với hương vị thơm bùi, béo ngọt, cháo gà hạt sen là món ăn yêu thích của các bé.
Cách làm:
Gạo nếp và gạo tẻ đem vo sạch, sau đó ngâm với nước chừng 30 phút cho gạo nở. Nếu mua hạt sen tươi phải bỏ tim sen nếu không sẽ bị đắng, sau đó rửa sạch. Đậu xanh rửa sạch, ngâm với nước trong vòng 20 phút. Thịt gà rửa sạch, luộc chín, xé nhỏ. Hành, mùi rửa sạch, cắt khúc nhỏ để riêng. Dùng nước luộc gà, cho tất cả gạo, đậu xanh, hạt sen vào nấu, khi sôi nhớ để lửa liu riu cho cháo nhừ. Cháo chín múc ra bát cho thịt gà, hành, mùi, hạt tiêu lên trên, cho trẻ ăn nóng sẽ ngon hơn.
Cháo tôm với rau dền
Nguyên liệu:
– Bột gạo 20g ( 3muỗng canh) – Tôm đồng nạc băm nhuyễn20g (1muỗng canh) – Rau dền băm nhuyễn 10g (1muỗng canh) – Dầu ăn tinh luyện 5g (1muỗng canh) – Nước 200ml (1 chén).
Hướng Dẫn Cách Nấu 3 Món Cháo Cho Trẻ Suy Dinh Dưỡng
– Chuẩn bị: 20g bột gạo,20g bột bông cải,5g bột năng,chuẩn bị cua.
+ Cua đem luộc chín, lấy phần thịt,và xay nhuyễn.
+ Sau đó bạn hòa cua với một ít nước cho tan đều.
+ Cho nước với bột năng vào nấu chín, tiếp tục bạn cho bột gạo,và cua vào rồi đảo đều khoảng 2 phút.
+ Thấy cháo đã chín mịn, cua đã tan trong cháo thì nêm nếm gia vị vừa ăn và tắt bếp đi.
– Mẹ nên cho trẻ biếng ăn thưởng thức các món cháo dinh dưỡng này khi còn ấm để cho cháo không bị tanh và không bị mất đi hương vị.
– Các Mẹ có thể biến tấu món cháo dinh dưỡng với cháo tôm đem nấu cùng vớicải thảo hoặc nấu với cải xanh. Hai loại rau cải này đều rất thích hợp cho việc nấu cùng với tôm. Món cháo này rất thích hợp cho những trẻ đang bị rôm sẩy, và nóng trong người.
– Chuẩn bị: 25g Gạo tẻ, 2 con tôm lớn, cải thảo 1 bẹ hoặc cải xanh 10g.
+ Gạo đem vo sạch,rồi nấu thành nồi cháo trắng đặc.
+ Tôm đem luộc chín, bóc vỏ tôm, lấy thịt tôm đem giã nhỏ.
+ Sau đó, cho phần thịt tôm xào sơ qua cùng với hành tím
+ Cải thảo,cải xanh đem băm nhỏ, cho vào xào cùng tôm
+ Cháo trắng chín rồi đem cho hỗn hợp tôm với rau vào và đảo đều trong 2 phút, nêm nếm gia vị vừa đủ rồi tắt bếp đi.
– Chuẩn bị: gạo tẻ 30g, 30g thịt heo hoặc 100g sườn heo,10g đậu Hà Lan.
+ Gạo tẻ vo sạch đem nấu chín thành cháo trắng (Nếu như nấu bằng sườn heo thì hãy ninh sườn cho tới khi nhừ,rồi lấy nước nấu cùng với gạo thành cháo
+ Đậu Hà Lan đem sơ chế,rồi cho vào nồi, đổ ngập nước và nấu chín mềm.
+ Sau khi đậu đã chín,các mẹ nghiền nát đậu bằng tay.
+ Hành đập dập và phi thơm, trút phần thịt heo đã băm sẵn cho vào xào sơ qua, nêm nếm gia vị vừa đủ.
+ Thịt heo vừa chín tới,đem cho vào cháo trắng và đảo đều.Tầm khoảng 1 phút,rồi cho tiếp đậu Hà Lan vào. Nêm nếm gia vị lần cuối, tắt bếp đi.
+ Đối với sườn heo thì sau khi ninh nhừ và lấy nước nấu cháo, mẹ hãy gỡ phần thịt,và xé nhỏ rồi cho vào cháo.
Bào Chế Hoài Sơn Thế Nào Cho Đúng?
Hoài sơn là một vị thuốc , còn có tên khác là Sơn dược, Khoai mài, Củ mài. Vị thuốc được bào chế từ thân rễ của cây Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain & Burk.), họ củ nâu (Dioscoreaceae).
1. Vị thuốc Hoài sơn
Vị thuốc đông y này đã được các nhà khoa học nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý, soi sáng thêm cho những công năng, chủ trị theo y học cổ truyền.
Hoài sơn chủ yếu chứa tinh bột, ngoài ra củ còn chứa mucin, allantoin, các acid amin, saponin steroid và men maltase… Hoài sơn chứa 63,25% tinh bột, 0,45% chất béo, 6,75% chất đạm, là nguồn dự trữ quý, có giá trị dinh dưỡng cao, đứng sau gạo và ngô. Trong Hoài sơn còn có nhiều loại nguyên tố vi lượng. Hoài sơn có các tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, kháng virus, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, tăng đồng hóa, tăng cường thể lực.
Theo y học cổ truyền, Hoài sơn sắc trắng vào phế, vị ngọt quy tỳ. Bổ bất túc, thanh hư nhiệt (âm bất túc sinh nội nhiệt, bổ âm giúp thanh hư nhiệt). Cố trường vị, nhuận bì mao, hóa đàm diên, chỉ tả lỵ. Phế là mẹ của thận (phế kim sinh thận thủy), nên Hoài sơn có tác dụng ích thận cường âm, trị hư tổn lao thương. Tỳ là con của tâm (tâm hỏa sinh tỳ thổ), nên Hoài sơn có tác dụng ích tâm khí, trị kiện vong, di tinh.
2. Bào chế vị thuốc Hoài sơn
Bào chế vị thuốc Hoài sơn để bảo quản dược liệu được lâu, tăng tác dụng dược liệu, đúng với mục đích sử dụng.
Củ Hoài sơn thu hoạch vào tháng 11 – 12 trong năm hoặc tháng 1 – 2 năm sau, khi cây tàn lụi, cắt bỏ phần thân lá và đào lấy rễ củ. Cắt đầu rễ làm giống, phần còn lại đem sơ chế, chế biến. Củ Hoài sơn được rửa sạch đất cát, dùng dao tre hay inox cạo bỏ vỏ ngoài và rễ con. Hoài sơn cần phải được sơ chế, chế biến ngay sau khi thu hoạch 3 ngày, bởi để lâu củ dễ bị thối, hỏng.
– Cách thông thường: Hoài sơn được ngâm với phèn chua (10g phèn chua hòa trong 1 lít nước) để loại bỏ chất nhớt. Sấy xông sinh 3 ngày 3 đêm đến khi củ mềm nhũn, lấy ra nhúng nước lã. rửa sạch, phơi cho se, sấy lại lưu huỳnh 24 giờ đến khi củ mềm, phơi đến gần khô lại sấy lưu huỳnh 24 giờ.
– Cách chế sấy lưu huỳnh làm 3 lần: Lần 1: sau khi gọt sạch vỏ, đem xếp củ vào lò sấy và xông hơi lưu huỳnh cho tỏa đều khối dược liệu (tỷ lệ lưu huỳnh 2%), sấy 2 ngày 2 đêm, ủ lại 1 đêm rồi phơi nắng nhẹ hoặc sấy nhẹ cho khô. Tiếp tục đẽm ngâm nước 2 ngày 2 đêm rồi rửa sạch và phơi nắng đến khô. Lần 2: xếp Hoài sơn vào lò sấy, sấy xông lưu huỳnh tỷ lệ 1% trong 1 ngày 1 đêm đến khi dược liệu mềm như chuối, đem ủ trong vại, đây bằng bao tải có nhúng nước ủ 1 ngày 1 đêm. Đem củ sửa cho đều rồi đặt lên ván lăn đến khi hai đầu dược liệu lõm vào. đem phơi hoặc sấy nhẹ cho gần khô, sửa và lăn lại đễ có hình dáng đẹp, mặt ngoài nhẫn bóng rồi phơi đến khô. Nhúng nhanh vào nước, dùng giấy nháp đánh cho bóng. Lần 3: trước khi đóng bao, sấy lại Hoài sơn với lưu huỳnh tỷ lệ 0.2% trong 1 ngày 1 đêm rồi phân loại.
– Hoài sơn còn được ngâm vào nước cho mềm sau đó vớt ra, thái miếng, phơi khô hoặc sấy rồi tiền hành sao tẩm.
Hoài sơn tốt có màu trắng bóng, không vàng, chất củ rắn chắc. Không xốp, không có vét lỗ chỗ. không bị sâu mọt.
Theo y học cổ truyền, Hoài sơn được bào chế như sau:
Củ tươi rửa sạch, củ khô thì ngâm qua 1 – 2 giờ và ủ một đêm, đồ lên, thái lát mỏng phơi hoặc sấy khô, dùng sống. Dạng này có tính lương (mát), thường dùng để trị chứng bạch đới, thận hư.
Hoài sơn khô sao cho đến khi vàng, có mùi thơm. Khi sao chín lên, Hoài sơn có tính ôn ấm, có tác dụng kiện tỳ.
Hoài sơn khô sao cùng với cám gạo (dùng cám gạo vừa xay xát không quá 24 giờ). Cho cám vào chảo đảo cho đến khi bốc khói, cho Hoài sơn vào sao cùng khi dược liệu có màu vàng, sàng bỏ cám đi. Cứ 10 kg Hoài sơn dùng 2 kg cám gạo. Phương pháp bào chế này làm tăng tác dụng kiện tỳ của Hoài Sơn.
Dùng bột hoàng thổ sao nóng; cho Hoài sơn phiến vào dùng lửa nhỏ sao, tới khi bề mặt phiến xuất hiện màu hoàng thổ. Đổ ra xát bỏ đất, khi sao với đất cần chú ý không dùng đất quá nhiều, phải sao lửa nhỏ từ từ để tránh bị đen phiến Hoài sơn.
Khi chảo nóng cho Hoài sơn và gạo vào đảo đều đến lúc gạo có màu vàng, đổ ra rây bỏ gạo. Tỷ lệ Hoài sơn 10 kg dùng gạo 1 kg.
3. Tiêu chuẩn dược liệu theo Dược điển Việt Nam IV
Rễ củ phình to có nhiều hình dạng, thường có hình trụ, thẳng hay cong, dài từ 5 cm trở lên, có thể dài tới 1 m, đường kính 1 – 3 cm, có thể tới 10 cm, mặt ngoài màu vàng nâu, nhẵn, chất chắc, vết bẻ có nhiều bột màu trắng ngà, không có xơ.
Nhiều hạt tinh bột hình trứng hay hình chuông, dài 10 – 60 mm, rộng khoảng 15 – 50 mm, có vân đồng tâm, rốn lệch tâm, hình chấm hay hình vạch. Tinh thể calci oxalat hình kim dài 35 – 50 mm. Mảnh mô mềm gồm các tế bào màng mỏng, chứa tinh bột. Mảnh mạch mạng.
A. Dưới ánh sáng tử ngoại bột dược liệu phát quang màu trắng sáng.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng
Dung môi khai triển: Cloroform – methanol (9:1).
Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml hỗn hợp cloroform – methanol (4:1), đun sôi dưới ống sinh hàn hồi lưu khoảng 10 phút. Lọc, cô còn khoảng 1 ml.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g bột Củ mài (mẫu chuẩn), tiến hành chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng 15 – 20 ml mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, phun dung dịch vanilin 1% trong hỗn hợp acid phosphoric – methanol (1:1). Sấy bản mỏng ở 120oC trong 15 phút. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu tím và giá trị Rf tương tự các vết của dung dịch đối chiếu.
Không quá 12% (sấy ở 70oC; áp suất thường).
Dược liệu có màu vàng và đỏ: Không được có.
Vị thuốc Hoài sơn dễ bị mối mọt, ẩm mốc. Bởi vậy, sau khi bào chế, cần được bảo quản kỹ lưỡng, đóng gói kín, để nơi khô ráo.
Địa chỉ: Số 5-7 Khu tập thể Thủy sản, ngõ 1 Lê Văn Thiêm, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Nấu Cháo Cho Trẻ Đúng Cách – 3 Sơn trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!