Đề Xuất 3/2023 # Cách Luộc Trân Châu Nở Đều, Dai Thơm Và Không Bị Nhão # Top 11 Like | Ctc-vn.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Luộc Trân Châu Nở Đều, Dai Thơm Và Không Bị Nhão # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Luộc Trân Châu Nở Đều, Dai Thơm Và Không Bị Nhão mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chia sẻ từng bước cách luộc trân châu trắng, đen đơn giản nở đều không bị nhão . Trân châu là một loại topping trà sữa được yêu thích. Hơn nữa, topping này còn được biến tấu với nhiều món khác như bánh kem trân châu đen, bia trân châu đen, kem trà sữa trân châu đen, sữa tươi trân châu đường đen… Cách làm trân châu đen, trắng cách luộc trân châu dai thơm không bị nhão sẽ giúp bạn thực hiện thành công loại topping này. Mời cả nhà cùng Trường dạy nghề pha chế HPCViet khám phá cách làm trân châu ngon nha

Cách nấu trân châu đen bài bản

Không cần đến máy, không sử dụng nồi ủ, bạn cũng có thể luộc trân châu đen ngon như ngoài hàng. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết đến các bạn cách nấu trân châu tại nhà với những bước đơn giản. Bạn có ngay loại topping hấp dẫn để biến tấu với nhiều thức uống, món ăn khác nhau.

Nguyên liệu chuẩn bị

100gr bột năng

10gr bột ca cao

20gr đường cát

60ml nước sôi

Hướng dẫn

Nhào bột dẻo mịn

Đầu tiên, bạn trộn đều bột ca cao với bột năng rồi lọc qua rây cho bột mịn. Sau đó, bạn trộn đường vào hỗn hợp bột.

Tiếp theo, bạn rót vào hỗn hợp 60ml nước sôi, vừa rót vừa dùng đũa khuấy cho nước thấm đều vào bột. Lưu ý, với bột năng, bạn phải sử dụng nước nóng để nhào bột, nếu sử dụng nước lạnh, bột sẽ bị dẻ, chai và không kết dính.

Để bột nguội bớt, bạn nhào đến khi bột không dính tay thì để bột nghỉ trong khoảng 30 phút.

Tạo hình trân châu đều tay

Bột nghỉ đủ thời gian, bạn rắc một lớp bột năng khô lên mặt bàn để khi nhào, bột không bị dính. Sau đó, bạn nhào bột thành những sợi dài có kích thước cỡ đầu đũa rồi dùng dao, cắt những sợi bột thành từng viên nhỏ.

Đây là cách tạo hình trân châu tiết kiệm thời gian mà những viên trân châu vẫn có kích thước đều và đẹp mắt.

Trân châu viên thành phẩm cho vào tô, bạn nhớ áo thêm một lớp bột năng khô để những viên trân châu không bị dính vào nhau.

Với 2 bước đơn giản, bạn đã làm thành công trân châu đen rồi. Bây giờ thì tiếp tục bước luộc trân châu. Trân châu có độ bóng, dai thơm và không bị nhão phụ thuộc rất lớn vào bước luộc trân châu.

Cách luộc trân châu bóng đẹp, nở đều và dẻo dai

Luộc trân châu chín đều

Bạn chuẩn bị một nồi lớn, trút nước lọc vào nồi và thêm vào 2 muỗng canh đường cát. Sau đó, bạn đặt nồi nước lên bếp nấu sôi.

Nước sôi, bạn cho trân châu đen vào luộc. Bạn để lửa lớn đến khi nồi nước sôi trở lại thì chỉnh lửa nhỏ, đậy kín nắp nồi và luộc trong khoảng 20 – 25 phút.

Trong quá trình luộc, nhớ thường xuyên khuấy đều để trân châu không bị dính đáy nồi. Vì trân châu sẽ nở lớn nên bạn cần quan sát lượng nước trong nồi, nếu nước quá ít thì kịp thời thêm nước để trân châu có không gian nở đều, không bị chai.

Ủ trân châu dẻo dai

Khi thời gian luộc vừa hết, bạn tắt bếp nhưng vẫn đậy kín nắp nồi để tiếp tục ủ trân châu trong khoảng 20 phút nữa. Đây chính là bí quyết giúp trân châu của bạn dẻo thơm lại không bị nhão.

Ngâm trân châu với nước đá

Trân châu sau khi luộc và ủ, bạn cho vào một thau nước đá lạnh để trân châu được dai, giòn và không bị dính vào nhau.

Tạo vị ngọt cho trân châu

Trân châu đã nguội, bạn cho vào bát lớn. Sau đó, thêm vào nước đường đen và một xíu nước cốt cà phê sẽ giúp trân châu có được màu đen hấp dẫn, độ ngọt dịu vừa miệng và hương thơm hấp dẫn. Lưu ý là không cho quá nhiều đường để tránh trân châu bị ngọt gắt.

Bên cạnh trân châu đen, trân châu trắng cũng được yêu thích không kém. Vậy làm thế nào để luộc trân châu trắng dai giòn sần sật? Mời bạn tiếp tục theo dõi bài viết.

Cách luộc trân châu trắng

Phối hợp nguyên liệu

Bạn trộn 5gr bột rau câu giòn với 10gr bột rau câu dẻo, 50gr đường cát rồi cho vào nồi đã có khoảng 1 lít nước đang sôi.

Vừa cho hỗn hợp bột vừa khuấy đều tay cho bột tan đều. Sau khi cho hết bột vào nồi, bạn chỉnh lửa nhỏ và nấu sôi đến khi nước chuyển sang màu trong suốt cho có độ sánh và dẻo là được.

Làm trân châu trắng giòn sần sật

Chuẩn bị một âu nước đá, cho vào một ít dầu ăn. Dùng chai có vòi xịt tương tự như chai tương ớt, rót hỗn hợp vừa nấu vào chai và nhỏ từng giọt vào âu nước đá để tạo hình trân châu trắng.

Trân châu trắng hình thành, bạn vớt ra, sả lại với nước lạnh rồi cho vào tô, thêm nước đường cho trân châu có vị ngọt thơm ngon.

☆ ☆ ☆ ☆ ☆

Điểm: 4.05 (20 bình chọn)

{{#error}}

{{error}}

{{/error}} {{^error}} {{/error}}

Lỗi! Xin vui lòng kiểm tra đường truyền mạng và thử lại.

Cách Nấu Trân Châu Không Bị Dính Và Cháy

Trân châu là một topping được lựa chọn nhiều nhất trong cốc trà sữa, nguồn gốc từ Đài Loan nhưng trân châu nhanh chóng trở thành topping được yêu thích và hot nhất khi vào Việt Nam.

Trân châu có thể nấu tại nhà với nguyên liệu trà sữa sẵn có, nhưng để nấu trân châu ngon thì thì phải biết cách làm đúng tiêu chuẩn.

Cách nấu trân châu không bị dính và cháy

Khâu quan trọng nhất để trân châu không bị dính là cách luộc và cách ủ. Cụ thể bạn làm như sau:

Bước 1: Đun sôi nước, tỷ lệ 7 phần nước là 1 phần hạt trân châu;

Bước 2: Chờ nước sôi, đổ trân châu vào nồi và khuấy nhẹ, một chiều. Khuấy cho tới khi hạt nổi lên trên;

Bước 3: Khi bột sắn nổi lên, đậy nắp nồi và đun nhỏ lửa. Cứ 5 phút khuấy 1 lần, đun tiếp trong 30 phút nữa;

Bước 4: Sau khoảng 30 phút thì tắt bếp, lấy nồi khỏi bếp và để nguyên trong 20 – 25 phút nữa;

Bước 5: Rửa trân châu bằng nước lạnh, bóp nhẹ để các hạt dính tách rời nhau, rửa sạch và chắt nước;

Bước 6: Ngâm trân châu với đường hoặc sirup đường, ủ trong bình đậy kín nắp và bắt đầu sử dụng.

Nên bảo quản trân châu ở nhiệt độ khoảng 18 – 25 độ C, đậy kín nắp nồi/ bình bảo quản. Trân châu có thời gian sử dụng tối đa khoảng 7 tiếng trong ngày.

Bạn tham khảo

Nếu tất cả các bước làm trên đều trơn tru thì trân châu thành phẩm sẽ rất ngon và đậm vị, tuy nhiên Autoshop khuyên bạn nên sử dụng nguyên liệu sẵn có để đảm bảo quy trình này.

Chẳng hạn sử dụng dung dịch đường ngâm trân châu thay đường hạt vì có thể ủ ngay, thay vì phải chờ đường tan.

Sử dụng nồi nấu và nồi ủ trân châu chuyên dụng để hạt chín đều nhất.

Có thể sử dụng thêm bột rau câu, sirup nước hoa quả, bột màu tự nhiên để làm trân châu nhiều màu…

Nguyên liệu làm trân châu

Nguyên liệu làm hạt trân châu về cơ bản là hoàn toàn tự nhiên, chúng bao gồm:

Bạn có thể tham khảo chi tiết cách làm hạt trân châu.

Cách Làm Trân Châu Đường Đen Không Bị Dính Và Cháy

Hạt trân châu đường đen là nguyên liệu cần thiết để chế biến món trà sữa trân châu đường đen.

Đây là một trong những nguyên liệu làm trà sữa phổ biến nhất hiện nay cùng với trân châu trắng. Điểm thú vị là bạn hoàn toàn có thể làm trân châu đường đen tại nhà!

Làm trân châu đường đen không khó, nhưng nếu bạn không biết cách làm thì chắc chắn thành phẩm sẽ không đạt tiêu chuẩn và chất lượng như ngoài các quán.

Nguyên liệu làm trân châu

Hướng dẫn làm trân châu đường đen

Giai đoạn 1: Tạo trân châu

Bước 1: Trộn bột

Đổ 120g bột năng, 10g bột gạo và 2 thìa cafe bột cacao vào một bát to;

Thêm nước vào bát trộn đều, thêm 2 lần mỗi lần 75ml và trộn đều.

Bước 2: Nhào bột

Đổ một chút bột năng lên mặt phẳng sạch và xoa một chút lên để nhào bột không bị dính;

Nhào nặn 10- 15′ liên tục cho đến khi bột mịn, dẻo;

Nếu bột hơi nhão thì hãy bổ sung thêm bột, nếu bột chưa kết dính thì bổ sung nước;

Tiếp tục trộn đều thêm 5′.

Bước 3: Tạo hạt trân châu

Tạo hạt trân châu kích thước tương đương hạt đỗ, vì hạt trân châu còn nở to sau khi nấu.

Nếu người đã có kinh nghiệm tạo hạt trân châu thì tốt, đối với người mới làm hoặc phải làm với công suất cao thì tốt nhất nên dùng máy làm trân châu.

Giai đoạn 2: Nấu trân châu

Bước 1: Nấu và ủ trân châu

Đun sôi nước trước;

Sau khi sôi nước thì đổ trân châu vào, khuấy đều 1 chiều và cho nhỏ lửa, đun tiếp khoảng 30′ nữa;

Khuấy đều, tắt bếp và ủ tiếp 30′;

Bạn cần căn chỉnh đúng giờ để tránh TH bị hỏng trân châu, nếu không khuấy đều thì trân châu sẽ bị dính đáy dễ cháy, vị khét. Nếu đun và ủ quá lâu có thể làm hỏng cả nồi.

Nếu bạn chưa có kinh nghiệm nấu trân châu, Autoshop giới thiệu với bạn hai sản phẩm là nồi nấu trân châu và nồi ủ trân châu.

Bước 2: Ngâm đường

Sau khi ủ xong, lấy trân châu bỏ vào nước lọc và bóp đều;

Lấy trân châu ra bát/ hộp chuyên dụng, đổ đường vào để đường ngấm vào trân châu. Tỷ lệ 1kg trân châu – 200g đường nâu.

Trân châu đường đen cần được bảo quản cẩn thận, thời gian sử dụng tối đa 8 tiếng vì thế hãy cân đối chi phí và khả năng tiêu thụ để tránh lãng phí.

Sử dụng đường nâu vì đường chế biến dạng thô, chưa tinh chế nên vị ngọt đậm và dinh dưỡng, không có/ có ít chất bảo quản ở trong đó.

Bảo quản trân châu

Có nhiều cách bảo quản trân châu đường đen và các loại hạt trân châu hương vị khác rất tốt.

Nhưng về nguyên tắc chỉ được bảo quản trân châu khi nhiệt độ trở về bình thường.

Cho trân châu đã thành phẩm vào lọ chuyên dụng, đóng nắp kín và bảo quản ở nhiệt độ tốt nhất khoảng 18 – 25 độ C.

5 Bước Nấu Trân Châu Đen Không Bị Dính Và Cứng Tại Nhà

1. Cách nấu trân châu đen không bị dính tự làm tại nhà

1.1. Nguyên liệu chuẩn bị luộc trân châu đen

1.2. Các bước thực hiện nấu trân châu đen không bị dính

Đầu tiên đổ 120g bột năng, 10g bột gạo và 2 thìa cafe bột cacao vào một bát to sạch, dùng thìa hoặc rây trộn đều các nguyên liệu khi còn khô.

Sau đó thêm nước vào bát trộn đều, chú ý nên cho nước thành 2 lần, không nên đổ một lần 150ml sẽ khó để trộn được bột hơn.

Tiếp tục trộn thật đều bột trong bát cho đến khi bột ngấm nước và kết dính thành khối.

Lấy bột ra khỏi bát, đổ một chút bột năng lên mặt phẳng sạch và xoa một chút lên để nhào bột không bị dính. Nhào liên tục cho đến khi bột mịn, dẻo và có độ dai là được. Thông thường nên nhào bằng tay từ 10 – 15 phút.

Chú ý rằng tùy thuộc vào chất lượng loại bột nên với lượng nước 150g có thể sẽ khiến bột bị nhão hoặc khô. Lúc này hãy chú ý quan sát nếu bột nhão hãy cho thêm bột năng khi nhào, hoặc thêm nước khi bột khô.

Bắc nồi lên bếp và đun nước, khi nước sôi mới thả trân châu vào nấu. Lúc này hãy chú ý dùng đũa khuấy đều để trân châu không bị dính với nhau và đun lửa vừa, không nên đun lửa to sẽ làm trân châu chưa kịp chín trong. Khi trân châu nổi hết lên mặt nước là đã chín.

Sau khi trân châu chín thì vớt ngay khỏi nồi và ngâm vào nước lạnh để hạt trân châu vừa dai giòn lại vừa mềm. Sau khi ngâm nước lạnh cho trân châu nguội hết thì tiếp tục ngâm hạt trân châu vào hỗn hợp nước đường để tăng vị ngọt và thưởng thức ngay

Dùng tay nặn bột thành những viên nhỏ tùy thích, đừng quên lăn các viên nhỏ qua bột để chúng không bị dính với nhau.

2. Cách nấu trân châu đen sống có sẵn

Với cách làm phía trên anh chị sẽ cần mất công cầu kỳ hơn ở giai đoạn chuẩn bị bột, nhào bột và nặn bột, còn nếu anh chị là người không có nhiều thời gian thì có thể sử dụng các gói trân châu sống bán tại các cửa hàng, siêu thị rất nhiều.

Đầu tiên hãy cắt túi trân châu sống và lấy lượng trân châu cần thiết.

Cứ 100g trân châu sống sẽ đủ cho 3-4 ly.

Nếu mọi người muốn nấu với số lượng lớn, hãy nhân định lượng lên với số lượng định làm. Ví dụ: Muốn làm 40 ly, thì ta sẽ phải nấu 1kg trân châu sống, 80 ly nấu 2 kg, 120 ly nấu 3kg…

Tiếp đó chuẩn bị nồi nước to với tỷ lệ nước và trân châu là 6:1. Tức là nếu anh chị nấu 500g trân châu thì cần 3 lít nước. Sau đó đun sôi nồi nước.

Sau khi nước sôi, vẫn giữ nguyên lửa to và đổ trân châu vào nồi và khuấy đều nhẹ nhàng.

Đun lửa lớn cho tới khi trân châu nổi hết lên mặt nước, thì giảm xuống lửa nhỏ liu riu.

Sau đó đậy nắp và đun trong khoảng 30-40 phút, cứ mỗi 5-10 phút hãy mở vung để khuấy nhẹ để tránh trân châu dính đáy và cháy khét.

Sau 30-40 phút thì tắt bếp nhưng vẫn để nguyên, ngâm tiếp trân châu trong nồi thêm 30 phút, điều này là để trân châu chín đều đến tận bên trong, trân châu sẽ không bị cứng mà vỏ ngoài không bị quá nhũn.

2.1. Nguyên liệu chuẩn bị nấu trân châu đen sống

Sau khi rửa trân châu, để ráo hết nước là có thể trộn thêm một chút hỗn hợp nước đường nâu và mật ong để tạo độ ngọt cho trân châu trước khi thưởng thức.

Chú ý là chỉ nên dùng một hỗn hợp vừa đủ có thể tạo một lớp mỏng quanh các hạt trân châu để tránh bị ngọt quá.

Định lượng đường cho các chủ quán tham khảo là cứ mỗi 500g trân châu sống đã nấu sẽ được trộn với 200gr đường và 50ml mật ong.

2.2. Các bước thực hiện nấu trân châu đen sống có sẵn

Cách bảo quản trân châu đen cũng rất đơn giản, chỉ cần giữ nguyên trân châu trong phần nước đường và để ở nhiệt độ thường, nên để ở nơi mát mẻ từ 20-27°C.

Thời gian bảo quản có thể từ 4-6h. Sau thời gian đó, trân châu sẽ bị trương, bở, cứng nhân.

Đối với phần trân châu sống chưa sử dụng hết, bọc hoặc cho vào hộp kín để tránh ẩm, cất vào nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ và độ ẩm cao.

Sau thời gian ủ, đổ trân châu ra giá inox và rửa sạch nước nhớt trực tiếp dưới vòi nước lạnh, vừa xả vừa dùng muôi đảo đều để làm giảm nhiệt độ ngay lập tức tránh trân châu bị dính vào nhau.

3. Cách bảo quản trân châu đen

Ngoài ra các bạn có thể liên tục cập nhật các công thức pha chế trên website: https://jarvis.vn. Jarvis là đơn vị dạy pha chế hàng đầu hiện nay, Chúng tôi mong muốn trở thành chuyên gia cố vấn số 1 trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống, luôn áp dụng kiến thức kinh doanh chuyên sâu vào các buổi học pha chế mang lại cho học viên những kiến thức hữu ích nhất có thể phát triển trên con đường lập nghiệp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Luộc Trân Châu Nở Đều, Dai Thơm Và Không Bị Nhão trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!