Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Làm Sữa Ngô Cho Bé Đang Ăn Dặm Từ 6 Tháng Đến 1 Tuổi (Hd Từng Bước) mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chỉ mất thời gian 20 phút các mẹ có thể chuẩn bị cho con yêu 1 cốc sữa ngô thơm ngon ngay tại nhà. Công thức này phù hợp với các mẹ bận rộn muốn con được đồ uống ngon mà an toàn.
Chuẩn bị nguyên liệu
Ngô mỹ: 3 trái
Sữa đặc: 20 gram
Dụng cụ: Máy xay sinh tố
Các bước làm sữa ngô cho bé tại nhà
Bước 1
Bước 2
Khi luộc ngô chín các bạn vớt ra, lọc lấy phần nước luộc. Khi bắp đã nguội dần thì dùng dao tách hết hạt bắp ra. Cho hết phần ngô đã bào sẵn cùng 500ml nước luộc ngô vào máy xay sinh tố. Sau đó lược bắp xay để loại bỏ cặn, bã hoặc mình cũng có thể dùng một túi vải sạch để vắt lấy sữa ngô.
Bước 3
Khi đã có phần sữa ngô vắt xong mình lại đổ vào nồi để nấu thêm 1 lần nữa, lần này mình thêm sữa đặc vào để có độ ngọt vừa ý nhưng chỉ cần ít thôi vì bắp vốn đã ngọt.
Sữa sôi trở lại mình tắt bếp để nguội và đổ ra ly thôi ạ, có thể thêm chút đá để thưởng thức.
Các bước làm sữa ngô từ sữa công thức
Ngô nghiền trộn sữa chính là một trong những cách làm sữa ngô cho bé ăn dặm đơn giản nhất mà vẫn đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng.
Nguyên liệu:
Ngô nếp non: 1 bắp
Sữa mẹ hoặc sữa công thức
Các bước chế biến
Bước 1
Tiếp theo vẫn như cách chế biến các món ăn từ ngô cho bé ở trên, bạn cho hạt ngô vào nước sôi và luộc cho đến khi chín thì vớt ra. Tiếp tục cho vào máy xay và xay cho đến khi ngô nhuyễn mịn.
Lọc qua rây để loại bỏ bã bạn sẽ thu đươc hỗn hợp sánh mịn.
Bước 2
Lấy sữa mẹ hoặc sữa công thức ra bát, cho hỗn hợp ngô nghiền vào và trộn đều là bé đã có thể thưởng thức rồi.
Ngoài ra các bạn cũng có thể mua thêm một số sản phẩm ăn dặm cho bé để tăng thêm thực đơn ăn dặm cho bé.
Xem trên Shoppe
Lưu ý khi làm sữa ngô tại nhà
Chúc bé yêu nhà bạn khỏe mạnh!
Cách Làm Bột Ngũ Cốc Ăn Dặm Cho Bé Từ 6 Tháng Đến Trên 1 Tuổi
Chào các mẹ!
Bước sang tháng thứ 6, bé cần dinh dưỡng nhiều hơn ngoài nguồn sữa mẹ.
Bởi vậy, mẹ sẽ cần chuẩn bị thêm những món ăn dặm thật bổ dưỡng cho bé, trong đó có ngũ cốc.
Lúc đầu mình định mua bột ăn dặm bán sẵn trên thị trường.
Những bột này có ưu điểm là tiện lợi, mẹ không mất thời gian khi chế biến.
Nhưng theo mình tìm hiểu nếu dùng lâu sẽ có thể làm bé bị biếng ăn, có nguy cơ thiếu chất dinh dưỡng….
Vậy nên sau đó mình quyết định tự xay bột gạo cho bé sử dụng, khi nấu thì cho thêm chút thức ăn phụ đi kèm như bí đỏ, bí xanh, cà rốt…kết hợp với ngũ cốc ăn dặm.
Cách làm bột ăn dặm cho bé 5-9 tháng tuổi
Mẹ cần sử dụng đa dạng các nhóm thực phẩm sạch, tươi và chế biến bảo quản hợp lý.
Số lượng thức ăn và số lần cho ăn tăng dần theo tháng tuổi, đảm bảo thức ăn hợp khẩu vị của trẻ.
Cụ thể nhất là về nguyên tắc sử dụng thể loại thực phẩm, tương ứng với độ tuổi của bé thật phù hợp, ví dụ như:
– 6 tháng tuổi: Mẹ nên cho bé ăn bột thật mịn – 7 tháng tuổi: Mẹ cho bé ăn bột mịn vừa phải – 8 tháng tuổi: Mẹ cho bé ăn bột lợn cợn, cháo nhuyễn – Từ 9 – 12 tháng tuổi: Bé nên ăn cháo hạt mịn
Nguyên liệu làm bột ăn dặm cho bé
– Gạo tẻ quê – Ý dĩ – Hạt sen – Đậu xanh, đậu đen, vừng đen.
Gạo tẻ chiếm tỷ lệ khoảng 70%, các loại hạt khác mẹ có thể mix theo tỷ lệ 1:1.
Nhiều mẹ nghĩ làm bột ăn dặm cho trẻ ở giai đoạn này cần cho nhiều hạt dinh dưỡng cao cấp như mắc ca, óc chó, hạnh nhân…
Tuy nhiên, mình khuyên mẹ nên cho 1 lượng nhỏ, không nên cho tỷ lệ quá lớn bởi dinh dưỡng trong những loại hạt này rất lớn, bé ăn có thể khó tiêu dẫn đến đầy bụng.
Cách làm:
Nguyên liệu mua về mẹ đem rửa sạch và để ráo nước, sau đó mang đi say mịn.
Khi nấu bột cho bé ăn mẹ nên kết hợp với rau xanh, thịt, cá + dầu ăn cho trẻ để trẻ hấp thu dinh dưỡng tốt nhất.
Lưu ý:
Mẹ lưu ý chỉ lên làm lượng bột sử dụng trong 1-2 tuần, không nên làm nhiều để lâu bột bớt ngon, cũng như trường hợp bảo quản không kỹ có thể dễ nấm mốc.
Cách làm bột ngũ cốc cho bé trên 1 tuổi
Ở giai đoạn này bé nên ăn cháo hạt to lợn cợn và bắt đầu chuyển sang ăn cơm, bước vào thời kỳ tập nhai.
Trên 1 tuổi bé có thể sử dụng các loại bột ngũ cốc để bổ sung dưỡng chất rất tốt cho sức khoẻ và sự phát triển của bé.
Nguyên liệu:
Tương tự như nguyên liệu làm bột ăn dặm cho bé dưới 1 tuổi.
Tuy nhiên mẹ có thể mix tỷ lệ các loại hạt cao cấp như mắc ca, óc chó, hạnh nhân với tỷ lệ cao hơn.
Các hạt dinh dưỡng này rất giàu vintamin, omega 3, omega 6…rất tốt cho sức khoẻ và sự phát triển của trẻ.
Cách làm:
Nguyên liệu rửa sạnh, để ráo nước.
Sau đó sử dụng chảo rang chín và để nguội rồi mang đi xay thành bột mịn.
Mẹ có thể pha bột trực tiếp với nước nóng cho bé sử dụng mà không cần chế biến như bột ăn dặm cho bé nữa.
Hướng dẫn sử dụng bột ngũ cốc cho bé đúng cách
Đối với bé dưới 6 tháng
Ở độ tuổi này con còn đang dùng sữa mẹ hoặc sữa công thức, bé sẽ bắt đầu tập ăn dặm.
Các mẹ có thể pha bột ngũ cốc với nước sôi trước, sau khi hỗn hợp nguội còn 35-40 độ C thì cho thêm sữa công thức vào khuấy đều cho bé uống.
Lưu ý: Với bé dưới 6 tháng tuổi thì tốt nhất mẹ nên để con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, trường hợp mẹ ít sữa, mất sữa sau sinh thì mới nên tìm hiểu các phương pháp ăn dặm bằng ngũ cốc.
Đối với bé trên 6 tháng
Với độ tuổi này, bé đã bắt đầu quen với việc ăn dặm.
Các mẹ có thể sử dụng bột ngũ cốc kết hợp với sữa công thức hoặc sữa tươi để giúp bé dễ uống hơn.
Cho 2 – 3 muỗng bột vào cốc, sau đó thêm sữa công thức với một lượng vừa đủ, tiếp đó cho 200 – 250 ml nước sôi vào và khuấy đều, cho bé uống khi còn ấm.
Thời gian và liều lượng sử dụng
Để sử dụng ngũ cốc hiệu quả, các mẹ nên cho bé dùng vào các bữa phụ là thời điểm thích hợp nhất.
Cho bé sử dụng liên tục trong vòng 1 tháng mẹ sẽ thấy được hiệu quả.
Bột ngũ cốc cho bé An Mộc Hương làm từ 21 loại hạt tự nhiên
Nếu bé nhà bạn dưới 1 tuổi thì mình khuyên các mẹ nên tự làm tại nhà vì việc chuẩn bị nguyên liệu khá đơn giản.
Tuy nhiên, nếu bé đã trên 1 tuổi và mẹ muốn bổ sung dưỡng chất cho con, nhưng mẹ lại không có thời gian hoặc việc tự làm bột gặp nhiều khó khăn thì có thể tham khảo bột ngũ cốc cho bé An Mộc Hương.
Sản phẩm do chính tay em làm, kiểm nghiệm và gia đình cùng sử dụng nên các mẹ có thể hoàn toàn yên tâm.
✅ Mua 2kg giá chỉ còn: 550.000 VNĐ
Tổng kết
Cách làm bột ngũ cốc cho bé đòi hỏi mẹ phải lựa chọn nguyên liệu thật kỹ lưỡng.
Đồng thời, mẹ cũng cần phải rất tỉ mỉ kiên nhẫn, tìm hiểu nhiều thông tin bổ ích cần thiết về thành phần dinh dưỡng.
Bên cạnh đó, mẹ cũng cần kết hợp các nhóm thực phẩm với nhau hài hòa đúng cách.
HOTLINE MUA HÀNG
Theo cách này, Mình tin rằng, mẹ sẽ giúp con có được những bữa ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡng, giúp con khỏe mạnh hơn và luôn hứng thú trong việc ăn uống.
Cháo Ăn Dặm Cho Bé Từ 6 Đến 12 Tháng Tuổi Giàu Dinh Dưỡng
Để có thể chăm sóc đứa trẻ một cách tốt nhất để có thể giúp bé phát triển toàn diện nhất trong gia đoạn đầu đời. Chúng tôi đã tập hợp các món cháo ăn dặm cho bé theo kiểu truyền thống. Với cách nấu đơn giản và thời gian nấu nhanh nhất cho trẻ 6 tháng đến 1 tuổi có đủ dinh dưỡng cần thiết hàng ngày.
* Lưu ý: Cách nấu các món cháo dinh dưỡng cho bé mỗi giai đoạn trẻ sẽ có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau để có thể bổ sung đủ chất phát triển đủ và cần thiết các năng lượng khác nhau.
– Với trẻ từ 6 tháng tuổi trở đi: Gia đình nên cho các bé ăn các món có chất dinh dưỡng như lòng đỏ trứng gà, đậu hũ, thịt heo, bò, gà, tim, sườn,…
– 7 tháng tuổi giai đoạn trẻ mà mẹ nên tập các món tanh để làm quen dần cho về để có thể ăn các món tiếp theo một số món tanh như: bột cua đồng, lươn,chim bồ câu, cá,…
– 8 tháng tuổi mẹ bổ sung nhiều các món hải sản cho bé để cho cơ xương bé cứng cáp hơn. Có thể cho ăn các món hải sản như ngao, ghẹ, tôm, cua, cá,…
Khi bé chuẩn bị bước qua tháng thứ 9 tháng: hãy tập cho trẻ làm quen với dạng cháo hạt mềm hoặc các loại cháo và thức ăn được xay mịn.
Tuy nhiên giai đoạn trẻ trên 1 tuổi thì bé đã sử dụng được các món ăn của người lớn từ các món ăn mịn sang dạng đồ ăn băm nhỏ. Để bé tập dần việc làm quen với dạng thứ ăn thô nhai kỹ và tập nuốt các dạng thức ăn tốt hơn.
* Chú ý: Cách nấu cháo ăn dặm cho bé mẹ không nên nêm gia vị cũng như khẩu vị của người lớn áp dụng cho bé trong gia đoạn cực kỳ quan trọng này.
Các món cháo dinh dưỡng cho bé mẹ nên nấu:
1. Cháo thịt heo – củ cải – cà chua
Là món cháo đặt biệt thơm và dễ nấu cho bé từ 6-12 tháng tuổi. Cách nấu cháo cũng khá nhanh để mẹ có thể tiết kiệm được thời gian trong ngày.
Nguyên liệu: Thịt heo băm nhỏ, củ cải gọt vỏ rửa sạch luộc chính rồi bằm nhỏ, cà chua bỏ hạt rửa sạch.
Mẹ nấu nồi cháo trắng cho bé hãy nhớ để cháo chín mềm và hạt cháo nở. Sau đó mẹ làm nước sốt bằng sử dụng các nguyên liệu đã sơ chết như thịt băm nước luộc củ cải và cà chua. Mẹ bỏ phần cà băm, thịt và phần nước củ cải vô nồi và khuấy đều cho đến khi thịt mềm có thể tán được. Vậy là đã món cháo thịt heo bằm cà chua mẹ chỉ cần để nguội bớt rồi cho bé ăn.
2. Cháo thịt bò bằm xào chua ngọt
Món này áp dụng với các bé từ 6-12 tháng tuổi cùng nguyên liệu thịt bò.
Nguyên liệu: thịt bò băm, dứa bỏ mắt và lõi, cà chua bỏ hạt thái nhỏ.
Cách nấu khác đơn giản như sau: mẹ đạp nhánh tỏi hoặc có thể lấy đầu hành trắng để nấu cho bé bạn đem chúng phi cho có mùi thơm. Tiếp đó bạn cho dứa và cà chua lên xào sơ sau đó cho thêm tí nước mắn và xí đường hoặc mẹ mua gói gia vị trẻ em cho vào nêm cho bé.
Cuối cùng mẹ cho thịt bò băm nhỏ xào tiếp cho tới khi chín và tắt bếp. Chờ đồ cho nguội mẹ đem xoay hỗn hợp này rồi cho lên phần cháo trắng còn nóng cho bé ăn.
3. Cháo + gà + nấm hương/nấm rơm
Độ tuổi có thể áp dụng 6-12 tháng tuổi điều có thể sử dụng được món cháo gà và nấm.
Nguyên liêu: Thịt gà “hấp” chín rồi bằng cùng với hành tắng, nấm hương rữa sạch đem luộc và cũng băm nhỏ, nấm rơm gọt bỏ chân và trần nước sồi rồi cũng băm nhỏ.
Trước tiên bạn bắt nồi cháo trắng cho bé sau khi cháo chín nhừ mẹ cho cho tất cả nguyên liệu trên vào nồi cháo và khuấy điều chúng với nhau. Vậy là đã xong mẹ bắt nồi cháo xuống cho nguội bớt rồi cho bé dùng.
4. Cháo tim heo rau cần tây.
Nếu đứa trẻ của bạn dang thiếu rau hoặc ăn quá ít trái cây thì món này là lựa chọn cực kỳ tốt để bổ sung vitamin C cho bé.
Nguyên liệu: Tim heo bỏ cuốn thái nhỏ ướt gia vị trẻ em, hành tây thái múi nhỏ băm nhiễm, hành cũ thái mỏng, cần tây rửa sạch và băm nhỏ.
Trước khi sơ chết nguyên liệu mẹ nên bắt trước nồi cháo trắng cho bé sau đó nấy đồ ăn cho bé. Cách thức ăn cho bé như sau phi hành có mùi thơm rồi cho tất cả nguyên liệu trên vào xào và đảo điều cho đến khi tim heo chín điều. Lúc này cháo cũng vừa chín mẹ cho tim vừa xào và phần cần tây băm vào nồi cháo đảo điều một lúc rồi tắt bếp. Mẹ chỉ cần chờ cháo nguội và cho bé dùng nữa làm xong, tuy nhiên mẹ cũng có thể xay sơ phần tim heo trước khi cho vào nồi cháo của bé.
5. Cháo rau ngót óc heo
Món dành cho các bé từ 6 tháng đến 12 tháng tuổi có thể dùng trong thời điểm này. Để bổ sung rau xanh làm mát cơ thể của trẻ cần thiết mẹ nên áp dụng.
Nguyên liệu: Óc heo mua về lột lớp màng bên ngoài và làm sạch sẽ, rau ngót lựa chọn những lát rau non và mẹ thái nhuyễn hoạc có thể đem xay phần rau ngọt đó.
Cũng tương tự mẹ nên bắt nồi cháo trắng lên trước rồi sau đó làm món ăn cho bé. Các làm món cháo óc heo rau ngót đơn giản như sau: Óc heo sau khi sơ chế thì đem đi ướp với một ít nước mắm và gia vị rồi đem hấp cách thủy cho phần óc heo chín. Lúc này cháo cũng đã chín thì mẹ lấy phần óc heo tán nhuyễn rồi cho vào nồi cháo cũng với rau ngót đã thái nhuyễn trước đó và khuấu điều.
6. Cháo móng giò hạt sen
Cháo móng giò – hạt sen cũng có thể cho bé 6-12 tháng tuổi sử dụng khá là bổ dưỡng. Một trong những món mà mẹ có thể ăn cùng với bé.
Nguyên liệu: móng giò làm sạch (lưu ý chọn móng có thịt và gân ít mỡ bé ăn cho đỡ ngấy), hạt sen mua về cũng rữa sạch hoặc trần sơ nước sôi.
Cách làm cho mẹ bỉm sữa như sau: Luộc sơ phần móng giò đỏ phần nước bẩn đi sau đó cho monsh giò và hạt sen cùng với gạo đem đi ninh nhừ. Khi nồi cháo giò chán bạn lấy móng giò gỡ thịt cũng gân mềm ra và hạn sen bạn đem xay con lợn cợn rồi cho lại vào cháo và cho bé ăn. Nếu mẹ muốn cũng có thể thái hành nhuyễn ra và cho vào nồi cháo trước khi tắt bếp.
7. Cháo thịt bò giá đỗ mướp non
Nguyên liệu: Thịt bò thái nhỏ, mướp thái mỏng băm nhỏ, giá đỗ thái khúc ngắn
Các làm cho mẹ bỉm như sau phi tỏ băm lên hơi vàng sau đó cho thịt bò vô xào tiếp theo mẹ cho mướp đã sơ chế nồi cùng đảo nhanh tay. Nếu bé dưới 9 tháng tuổi thì mẹ lấy phần thức ăn này đem đi xay và cho vào cháo cho bé dùng. Còn bé lớn hơn mẹ có thể dùng rây lưới lớn lượt tán mềm để bé có thể ăn được dễ dàng hơn.
Trong lúc nấu thức ăn mẹ hãy bắc nồi cháo để thức ăn vừa chín thì cháo cũng chính tới là vừa. Khi cháo chín mẹ cho hết phần thức ăn đã nấu vào chào và cho phầm giá đỗ đã thái nhỏ vào cùng và khuấn điều cho phần nước thịt ra cho ngọt nồi cháo của bé.
8. Cháo thịt heo cà chua tàu hủ
Món cháo ăn dặm cho bé từ 6-12 tháng nấu đơn giản và nấu trong thời gian nhanh cho các mẹ có thêm thời gian làm việc khác.
Nguyên liệu: Thịt heo băm nhỏ hoặc thịt heo xay mẹ đem đi ướp với 1 thìa nước mắn và ít gia vị. Củ hành băm nhỏ, tỏi phi thơm, cà chua bỏ hạt băm nhỏ, rau mùi thái sợi, tàu hãu tán nhuyễn bằng thìa.
Mẹ bắt nồi cháo ninh cho nhừa, trong lúc chờ cháo chín mẹ đem xào hỗn hợp cà chua băm ( đã bỏ vỏ bỏ hạt) vào xào, cho bát thịt băm đã ướp vào đảo cùng luôn. Lúc cháo chín mẹ cho phần đồ ăn đã nấu rồi vào nồi cháo và cho thêm rau mùi thái sợi băm nhuyễn vào rồi tắt bếp. Thế là món cháo ăn dặm cho bé đã xong mẹ chờ cho cháo nguội bớt và cho vào bát cho bé ăn.
9. Cháo vịt nấu với khoai sọ
Để đổi vị gia đình có thể thay thịt heo bằng thịt vịt cho bé cách nẫu này khác đơn giản và dùng được cho trẻ 6 tháng tuổi.
Nguyên liệu: vịt mua về làm sạch, khoai sọ rửa sạch bỏ vỏ thái nhỏ
Cách hầm cháo vịt và gạo vào đem đi ninh để vịt ra nước ngot thanh tự nhiên, sau cháo chính rồi mẹ múc riêng ra và lấy thịt vịt đem đi thái nhỏ, băm nhuyễn ra rồi cho phần cháo lấy riêng cho bé. Tiếp đó mẹ cho phần khoi sọ vào và khuâú điều cho khoai chín. Khi khoai chín và mẹ tắt bếp cho một ít mùi tàu đã băm nhuyễn rồi đảo đều lần nữa rồi cho ra bác để nguội cho bé ăn.
10. Cháo sườn heo ninh với cà rốt
Món này khá đơn giản và được nhiều mẹ áp dụng cũng như cho bé trong giai đoan rất cần vitamin A từ 6-12 tháng tuổi.
Nguyên liệu: sườn heo, cà rốt, rau mùi
Để nấu cháo này mẹ cần luộc sơ phần sườn trước để lấy được nước bẩn của miếng sườn bỏ đi. Tiếp đến thì lấy phần sườn đã sơ chế cho vào nấu cháo cùng với gạo. Lúc chờ cháo chín mẹ lấy cà rốt thái mỏng băm nhuyễn với rau mùi cũng thế thái nhuyễn.
Sau khi cháo và sườn chín mẹ lấy sườn ra và băm nhỏ tiếp đó cho cà rốt vào đảo điều, ninh cho cà rốt mềm. Và múc ra bác để nguội cho bé dùng, món này khá dễ ăn nên mẹ không cần mêm gia vị gì hết. Bởi nước từ xương và cà rốt ra sẽ rất ngọt để cho thể giúp mẹ không cần phải có gia vị gì nữa.
11. Cháo gà nấm hương
Thịt gà rất tốt cho bé trong giai đoạn từ 6-12 tháng tuổi và các món từ thịt gà rất dễ ăn. Do đó, các bé rất thích các món được chế biến từ thịt gà. Để nấu món cháo gà nấm hương thì mẹ cần mua:
Nguyên liệu: Thịt gà, nấm hương
Cách nấu cháo gà giữ được dinh dưỡng toàn bộ mẹ nên ninh thịt gà với gạo để thành cháo có được vị ngọt tự nhiên. Trong lúc đó mẹ đem nấm hương thái và băm nhuyễn.
Khi cháo gà chín mẹ vướt phần thịt gà ra băm nhuyễn, trong lúc đó mẹ đem bắt nước đem nấp đi luộc. Khi nấm hương đã chín mẹ lấy nấm hương đem bằm nhuyễn rồi cho thịt gà băm nhuyễn và nấm vào nồi cháo. Để thịt gà và nấm nóng lên thì mẹ khuấu thêm lần nữa rồi tắt bếp.
12. Cháo thịt vịt nấu đậu xanh
Vừa thanh vừa mát ăn không ngấy món cháo vịt đậu xanh mẹ cũng nên thử cho bé trong thời gian 6-12 tháng tuổi ăn. Một trong những cách nấu món ăn dặm đơn giản mà mẹ có thể làm mà không cần học.
Nguyên liệu: thịt vịt, đậu xanh
Thịt vịt sữa sạch khử mùi xong rồi đem đi ninh cùng với gạo và đỗ xanh thành cháo. Mẹ nên nướng củ gừng rồi cạo sạch vỏ cho vào rồi cháo lúc đang ninh cháo.
Sau khi thịt đã chín mẹ vớt ra và đem miếng vịt băm nhuyễn rồi cho vào nồi cháo khuấu đều thịt vịt và cháo với nhau rồi tắt bếp. Mẹ chỉ cần cho ra bát để nguội cho ăn.
13. Cháo bồ câu hầm hạt sen nấm hương
Món ăn khá bổ dưỡng và nhiều dinh dưỡng cho bé có vị ngọt thanh và khá dễ ăn. Món này các bé đang bị thiếu cân hoặc kén ăn thì là sữ là lựa chọn phù hợp nhất hiện nay với gia đình.
Nguyên liệu: bồ câu, hạt sen, nấm hương
Cách nấu cháo chim bồ câu hầm hạt sen với nấm hương như sau: Chim bồ câu làm sạch bỏ phần chân bồ câu và cho gạo vào cùng một để ninh cung để gạo và bồ câu mền.
Với hạt sen, nấm hương mẹ nên rửa sạch và luộc chín, sau đó đem đi băm nhuyễn cho và lấy bồ câu ra lấy phần thịt đem đi băm và cho vào nồi đang hầm nãy giờ. Mẹ ninh thêm tí thời gian nữa rồi tắt bếp và chờ ngội cho bé bé thưởng thức.
14. Cách nấu cháo ăn dặm gà bí đao
Chắc hẳng các mẹ bỉm sẽ chưa nghe qua món này, tuy nhiên món này khá dễ ăn và giúp bé ăn nhiều trong thời gian kén ăn này. Một trong những món có vị ngọt từ gà lẫn bí đao phù hợp cho các bé trên 6 tháng tuổi ăn dặm quang trọng.
Nguyên liệu: gà, bí đao hoặc bí xanh
Đem gà và gạo đem nấu trước cho mềm trước. Sau đó bí đao đem gọt vỏ bỏ ruột rồi luộc sơ. Đêm phần bí đao đó tán nhuyễn hoặc băm nhỏ thành hạt nhỏ nhỏ. Khi này thịt gà đã chín mẹ lấy phần thịt gà băm nhỏ và trộn với bí đã nhuyễn cho vào lại nồi cháo. Đảo điều thêm tí nữa khi thịt bí đã điều trong nồi cáo mẹ tắt bếp và chờ cháo nguội cho ra bát cho bé ăn.
15. Cháo sườn heo đậu cô ve
Các mẹ sẽ rất khó chế biến với loại đậu cô ve để cho bé ăn, tuy nhiên vì đầu cô ve cũng chứa khá nhiều dinh dưỡng. Nên mẹ hãy chịu khác chế biến cho bé để bé có đươc nhiều món ăn cũng như không bị lặp món trong thời gian này. Cách chế biến rau cho trẻ ăn dặm đối với một số mẹ sẽ khá là vất vả. Nhưng bù lại rau lại rất tốt cho trẻ trong giai đoạn này và đêm lại một sự đảm bảo cần thiết về một sự đổi mới bé sẽ được ăn nhiều hơn.
Nguyên liêu: Sườn heo, đậu cô ve, cà rốt
Cho sườn trần sơ nước sôi để loại bỏ bụi bẩn cũng như các vi khuẩn bán trên miếng thịt. Sau đó đem sườn đó đi nấu cháo mà không nêm thêm gia vị gì cho bé.
Trong lúc chờ thịt chín cháo sôi mẹ đem đậu cô ve và cà rốt cho vào nồi luộc chín. Tiếp theo mẹ đem các phần đó băm nhỏ. Lúc này miếng thịt đã chín mẹ lấy ra băm nhuyễn hoạt tán cho thịt tơi ra. Cuối cùng mẹ bỏ phần đậu, cà rốt, thịt vào nồi đảo điều cho thịt đậu điều rồi tắt bếp.
16. Cháo gan gà rau cải ngọt
Để nấu được món này mẹ phải tốn không ít thời gian tuy nhiên giá trị món ăn dặm dinh dưỡng này đem lại thì sẽ rất đáng làm. Món ăn có nhiều vitamin cho bé trong thời gian từ 6-12 tháng tuổi cần rất nhiều.
Nguyên liêu: Gan gà, rau cải ngọt
Khi mẹ mua gan gà cần làm sạch và bỏ màng và cuồn còn dính trong gan gà. Xong thái miếng mỏng và đem ướp gia vị trước khi nấu.
Cách nấu như sau hành củ băm ra, phi hành mỡ cho thơm, cho gan vào xào chín. Tiếp theo đem gan đã chín ra băm nhỏ cùng với rau cải cũng băm cùng với nhau.
Rồi mẹ bắt nồi cháo lên chờ chào hạt nở hết mẹ cho phần gan và rau đã băm vào đảo điều. Như vậy đã xong mẹ tắt bếp và chờ nguội cho ra bếp cho bé ăn.
17. Cháo thịt bò bí đỏ
Bí đỏ các tác dụng trị táo bón cho trẻ rất tốt do đó các bé ít uống nước hoặc ăn ít rau thì món này sẽ là lựa chọn ưu tiền mẹ nên chọn. Cháo bí đỏ thịt bò đặt biệt thơm ngon do đó bé có thể ăn được nhiều lầu trong tháng. Và mẹ có thể nấu món này cho bé trong độ tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi ăn mà không lo lắm nhiều.
Nguyên liệu: Thịt bò, bí bỏ, phomai
18. Cháo thịt heo – hoa thiên lý
Hoa thiên lý rất nhiều vitamin do đó việc mẹ bỏ qua món hoa thiên lý sẽ là thiếu soát rất nhiều khi cần nạp vitamin tự nhiên cho bé. Một trong những món cháo ngon chế biến món cháo hoa thiên lý thịt heo này cho bé của bạn. Quy trình chế biến cực kỳ đơn giản mà lại tốn rất ít thời gian cho mẹ làm cho bé.
Nguyên liệu cần có: Thịt heo, hoa thiện lý
Thịt heo mua về bạn đập cho mềm ướp tí gia vị, hoa thiên lý bạn rửa sạch và băm nhỏ. Tiếp theo, mẹ bắt nồi cháo lên trong lúc chờ cháo chín mẹ lấy phần thịt đã ướp ra băm nhỏ. Khi cháo đã chín mẹ cho phần thịt băm và hoa thiên lý đã băm vào nồi khuấu điều chờ cho thịt chín mẹ tắt bếp để nguội cho bé ăn.
19. Cháo trứng thịt băm
Hay còn gọi là cháo chả trứng, khi nói đến trứng thì các bé rất thích bởi trứng rất dễ ăn và không có vị nhiều mà có vị ngọt hậu. Do đó, các món từ trứng các bé sẽ rất thích kể cả các bé 2 tuổi cũng rất thích các món từ trứng.
Nguyên liệu làm món này như: thịt heo, trứng, cà rốt, hành tây, nấm hương, giá đỗ
Mẹ có thể nấu như sau: thịt heo nạc nên chọn thị vai để có được miếng thịt mềm, đem đi băm hoặc xay đập trứng vào trộng điều. Đối với trẻ dưới 1 tuổi mẹ chỉ nên sử dụng 1 nữa lòng đỏ trứng để làm món này (nếu dùng lòng đỏ trứng nhiều sẽ làm cho bé táo bón).
Mẹ cho thêm ít gia vị như nước nắm hoặc gói mêm trẻ em vào đánh điều. Sau đó đem đi chưng cách thủy trong lúc chờ chả trứng chín mẹ bắt nồi cháo cho bé. Khi cháo chín thì mẹ lấy ít thịt chưng trứng bỏ vào nồi cháo ngoáy cùng cho trứng thịt trộn điều trong cháo thì hoàn thành.
Như vậy là cách nấu cháo cho bé ăn dăm đã xong danh sách các món mẹ có thể nấu trong 1 tuần mà không lặp lại món. Mà bé không phải ăn quá nhiều 1 món sẽ ngán trong thời gian dài.
Cách Nấu Súp Cho Bé Ăn Dặm, Các Món Súp Ăn Dặm Cho Trẻ Từ 6 Tháng Đến 1 2 Tuổi Dễ Làm
Cách nấu súp cho bé ăn dặm trên 1 tuổi (1-2 tuổi)
1. Súp bông cải xanh bí ngô
Chuẩn bị: bí ngô 2 chén, cải xanh 1 bông, dầu olive 1 thìa, nước 1/3 chén.
Cách làm: Bông cải xanh hấp thủy cho tới khi chín nhuyễn, bí đỏ trộn dầu olive cho vào nấu hoặc hấp tới chín. Sau đó, cho hỗn hợp bông cải, bí vào xay thật nhuyễn. Mẹ nêm nếm gia vị cho vừa miệng rồi đổ món súp bông cải xanh bí ngô ra bát nhỏ cho trẻ thưởng thức.
Chuẩn bị: 2 củ khoai lang, 1 củ hành tây, nước dùng gà, gia vị.
Cách làm: Mẹ sơ chế hành tây cắt miếng mỏng theo chiều dọc. Khoai lang gọt vỏ và thái miếng nhỏ. Sau đó khử dầu cho hành tây vào xào chín, nêm chút gia vị. Sau khi thấy hành tây chín thì cho khoai lang vào xào tiếp.
Mẹ cho 4 chén nước dùng gà vào hỗn hợp khoai, hành tây rồi đun tới khi hỗn hợp sôi thì để nhỏ lửa. Cứ đun như vậy khoảng 30 phút với lửa liu riu, thấy khoai chín mềm thì nêm gia vị lần cuối, tắt bếp.
Mẹ lấy hỗn hợp đã chín cho vào máy sinh tố xay nhuyễn và đổ ra bát nhỏ cho trẻ thưởng thức.
Chuẩn bị: Thịt bò 100g, 2 quả cà chua, sữa tươi 50ml, tỏi, bơ, bột mì.
Cách làm: Cà chua bỏ vỏ, hạt, băm nhuyễn. Tỏi đập dập phi thơm với bơ, sau đó cho thịt bò đã xay nhuyễn vào xào chín. Tiếp đó, cho cà chua vào xào và cho sữa tươi vào đun sôi. Sau khi sữa sôi, đổ hỗn hợp vào máy và xay nhuyễn.
Mẹ tiếp tục cho lại hỗn hợp đã xay lên bếp, pha với một ít bột mì cho súp sánh và đặc. Nêm gia vị lần cuối và cho bé thưởng thức.
Chuẩn bị: Nước dùng gà, cà chua 2 quả, một tai mộc nhĩ, nấm trắng, bột sắn, 1 quả trứng, dầu vừng.
Cách làm: Cà chua bỏ vỏ, hạt, thái hạt lựu. Hành, mộc nhĩ, nấm trắng sơ chế và thái nhỏ. Sau đó khử dầu cho cà chua xào chín, nêm chút nước và nấu thành nước sốt sánh mịn. Tiếp tục đổ các loại nấm vào đun sôi.
Mẹ lấy một ít bột sắn hòa với nước lạnh và đổ từ từ vào nồi sup tới khi nồi sôi. Dùng thìa khuấy đều để nồi súp sánh. Sau đó, mẹ lại từ từ cho trứng cùng 2 thìa dầu vừng vào. Đảo đều tay cho nồi súp sánh mịn, nêm gia vị lần cuối, tắt bếp.
Cách nấu các món súp cho bé 10 tháng tuổi
Chuẩn bị: 1 con gà ác nhỏ, 1 củ cà rốt, một ít nấm đông cô, 1 lòng trắng trứng, 2 thìa cà phê bột bắp.
Cách làm: Gà làm sạch, cho vào luộc đến khi chín thì vớt ra để nguội. Dùng tay xé nhỏ thịt gà. Nấm đông cô, cà rốt sơ chế, cắt thành khúc nhỏ hoặc hạt lựu. Cho cà rốt và nấm vào nước luộc gà nấu cho tới khi mềm thì thôi.
Tiếp tục cho thịt gà đã xé vào nồi súp nấu nhừ. Sau đó, đổ bột bắp (đã hòa tan với nước lạnh) và lòng trắng trứng đánh tan vào nồi súp. Đảo đều tới khi nồi súp sánh mịn. Đợi nồi súp sôi lại thì nêm gia vị và tắt bếp.
Chuẩn bị: 1 con cua, 300g măng tây, 1 lòng trắng trứng gà, 1 thìa bột năng.
Cách làm: Cua sơ chế, luộc chín sau đó lấy thịt, gạch cua. Măng tây cắt bỏ phần già, tước phần sơ cứng, rửa sạch, thái chéo mỏng. Phi thơm hành và cho cua vào đảo đều, đổ nước ít nước sạch vào, nêm gia vị và đun sôi.
Tiếp tục cho măng tây vào đun sôi trong 3 phút. Mẹ lấy nước lạnh hòa với bột năng, lòng trắng trứng đánh tan. Từ từ đổ hai hỗn hợp này vào nồi súp, đảo đều tới khi sánh mịn. Nêm gia vị, tắt bếp.
Chuẩn bị: 1 bát nui khô, gà luộc xé sẵn, 1 củ cà rốt, 1 củ hành tây, 1 bát đậu Hà Lan, nước luộc gà.
Cách làm: Cà rốt, hành tây làm sạch, thái hạt lựu. Nui làm sạch, đun sôi với nước lọc tới khi mềm, vớt ra để ráo nước. Phi thơm hành, cho cà rốt, hành tây vào đảo đều, nêm gia vị.
Tiếp tục cho nước dùng gà vào đun sôi tới khi cà rốt, hành tây mềm. Cho thêm thịt gà đã xé nhỏ vào đun. Khi hỗn hợp trong nồi súp đều mềm, chín thì cho đậu Hà Lan, nui vào đun trong 5 phút. Nêm nếm gia vị vừa miệng, tắt bếp.
Chuẩn bị: 1 lít nước dùng từ xương lợn, 1 bát tôm bóc nõn, 1 bát thịt cua, thịt gà xé nhỏ, ngô hạt, đậu Hà Lan, 2 quả trứng, 6 thìa canh bột đao.
Cách làm: Đun sôi nước dùng, cho lần lượt, tôm cua, thịt gà, ngô, đậu Hà Lan vào nấu chín. Sau đó mẹ nêm gia vị vừa ăn. Khi thấy hỗn hợp đã chín mềm thì hòa bột đao với ít nước lạnh, đổ từ từ vào, dùng thìa đảo đều tới khi nồi súp sánh mịn. Tiếp tục đánh tan 2 trái trứng, cho vào nồi súp và đảo đều. Để nồi súp sôi trở lại thì nêm gia vị, tắt bếp.
Chuẩn bị: Củ cải 250g, 15g nấm, đậu, nước dùng gà.
Cách làm: Củ cải, nấm sơ chế, xắt nhỏ thành sợi và để ráo nước. Đậu rửa sạch. Cho nước dùng gà lên bếp đun sôi, sau đó cho củ cải, nấm, đậu vào nấu tới chín. Nêm gia vị vừa miệng rồi tắt bếp.
Chuẩn bị: Lườn gà cả da 50g, ngô ngọt 30g, nấm hương 1 cái, mộc nhĩ 1 cái, trứng cút 1 quả, bột sắn.
Cách làm: Nấm sơ chế, thái chỉ để ráo. Cho thịt gà vào luộc chín, giữ lại phần nước dùng. Khi gà nguội thì mẹ xé nhỏ gà thành từng sợi. Phi thơm hành, cho thịt gà vào đảo đều cùng nấm. Nêm gia vị vừa miệng.
Tiếp tục cho nước gà luộc vào đun sôi, sau đó cho ngô vào ninh tới khi chín mềm. Khi thấy nồi súp chín thì hòa bột sắn với ít nước lạnh đổ từ từ vào nồi súp, đảo đều tay cho sánh mịn. Trứng cút đánh tan, đổ và nồi súp. Chờ nồi súp sôi trở lại, nêm gia vị tắt bếp.
11. Súp cà rốt, nước cốt dừa
Chuẩn bị: 3 củ cà rốt, 100 ml nước cốt dừa, 1 quả cam.
Cách làm: Cà rốt cạo vỏ, nạo nhỏ thành sợ. Cam ép lấy nước. Mẹ cho nước cam và cà rốt, nước cốt dừa vào nồi, thêm chút nước ấm ngập nguyên liệu và đun sôi. Đun trong khoảng 30 phút với lửa nhỏ, nêm gia vị và đảo đều, tắt bếp.
Massageishealthy (Tổng hợp)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Làm Sữa Ngô Cho Bé Đang Ăn Dặm Từ 6 Tháng Đến 1 Tuổi (Hd Từng Bước) trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!