Đề Xuất 5/2023 # Cách Làm Rượu Nếp Cái Thơm Ngon Hút Hồn Khách # Top 7 Like | Ctc-vn.com

Đề Xuất 5/2023 # Cách Làm Rượu Nếp Cái Thơm Ngon Hút Hồn Khách # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Làm Rượu Nếp Cái Thơm Ngon Hút Hồn Khách mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày đăng: 10:59 PM 06/09/2019 – Lượt xem: 1,519

BẮT TAY VÀO LÀM RƯỢU NẾP CÁI THƠM NGON HÚT KHÁCH THÔI!

Chuẩn bị nguyên liệu:

1. Gạo nếp cái hoa vàng: 1 kg.

2. Men gạo: 3-5 viên.

3. Chum sành hoặc hũ bằng đất: 1 chiếc

Cách làm rượu nếp cái hoa vàng:

Bước 1: Chuẩn bị gạo và nấu cơm

– Bạn chọn loại nếp ngon rồi đem ngâm nước lạnh 4-6 tiếng. Tiếp đến, bạn cho vào nồi đồ xên thành xôi. Khi xôi nếp chín, bạn trải đều cơm ra mặt nia thật đều và chờ cho cơm bớt nóng.

Bước 2: Ủ men gạo

– Trong khi chờ cho cơm nguội, bạn loại bỏ trấu ở men và tán nhỏ mịn. Tiếp đến, bạn chia chỗ men này làm hai phần đều nhau để thực hiện.

– Sờ tay vào cơm, khi cơm chỉ còn hơi ấm thì bạn cho ½ chỗ men vào trộn đều. Trộn xong, bạn lại dàn cơm đều ra nia rồi rắc ½ chỗ men còn lại phủ lên.

Bước 3: Ủ cơm.

– Sau khi rắc men đều, cho cơm vào chum hoặc hũ rồi đậy nắp kín để ủ. Khoảng 3 – 4 ngày sau cơm rượu sẽ tự dậy nước và thơm mùi rượu. Nhiệt độ ủ khoảng 20-25 độ C là phù hợp nhất.

– Lúc này, bạn đã có được phần rượu nếp cái lên men ngọt, cay. Tương tự như rượu nếp cẩm, bạn có thể dung luôn rượu nếp cái bằng cách ăn trực tiếp, ăn với sữa chua…

– Ngoài ra, ông cha ta còn dùng phần rượu nếp cái đã ủ này để chưng cất làm món rượu nếp. Rượu nếp được chưng cất bằng nồi chưng và có thể để uống, dùng trong các bữa ăn, bữa cỗ, liên hoan…

Cách Làm Rượu Nếp Vắt Để Uống, Hướng Dẫn Ủ Rượu Nếp Cái

Rượu nếp vắt từ lâu đã trở thành đồ uống thơm ngon mang hương vị truyền thống của ẩm thực Việt. Cách làm rượu nếp vắt ở mỗi nơi hay mỗi gia đình đều có những bí quyết khác nhau, nhưng nhìn chung đã là rượu gạo thì sẽ phải tuần tự từng bước mới ra được những giọt rượu nếp thơm nồng

Nguyên liệu để làm rượu nếp vắt 1, Chọn gạo làm rượu:

Rượu nếp vắt được lên men hoàn toàn từ gạo nếp. Gạo nếp được dùng làm rượu phải là nếp cái hoa vàng vẫn còn nguyên lớp vỏ lụa và lớp cám nên rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là protein, lipid, các nguyên tố vi lượng và vitamin (nhất là vitamin B1). – Gạo phải thơm và không quá mới, tức là phải thu hoạch cách lúc làm khoảng 3 tháng, gạo mới làm rượu không đậm.

Cách làm rượu nếp vắt

Bước 1: Nấu cơm

– Khi đã chọn được loại gạo ngon để nấu rượu chúng ta cho gạo vào ngâm nước lạnh khoảng 4-6h sau đó cho nào nồi đồ như đồ xôi.

Bước 2: Chuẩn bị men.

Trong món cơm rượu không thể thiếu men vì men chính là chất xúc tác giúp cơm có thể dậy men để tạo ra mùi thơm và vị ngọt cho cơm.

Bước 3: Rắc men.

Các bạn lưu ý trước khi rắc men phải kiểm tra cơm còn nóng không nếu rắc men khi cơm còn nóng thì sẽ làm men bị chết, còn nếu rắc khi cơm quá nguội thì men cũng không ăn được cơm sẽ làm hỏng cơm. Nên tốt nhất là rắc khi cơm còn ấm tay. Các bạn chia men thành 2 phần một phần rắc đều mặt trước đảm bảo men phủ kín bề mặt cơm, sau đó lật mặt dưới lên rắc nốt nửa men còn lại. Do cơm nếp rất dính nếu các bạn trộn thì men chắc chắn sẽ không đều bằng cách mình nói trên.

– Sau khi rắc men xong các bạn cho cơm vào chum hay vào hũ bằng đất lung hay thủy tinh để ủ cơm nhưng chỉ cho đầy khoảng 2/3 dung tích hũ, đậy kín. Sau 3-4 ngày hũ cơm rượu sẽ tự dậy nước và mùi thơm rượu.

Bước 5: Đổ rượu nếp trắng vào ngâm

Bước 6: Vắt rượu

Sau một thời gian ngâm ít nhất là 6 tháng chúng ta bắt đầu vắt lấy rượu uống, còn cái thì bỏ đi. Lúc này rượu sau quá trình ngâm ủ uống ngọt ngọt, êm êm, tê tê đầu lưỡi RẤT ĐÃ.

Cách Nấu Rượu Nếp Cái Hoa Vàng Thơm Ngon Đúng Chuẩn

Rượu nếp cái hoa vàng, một loại đồ uống có cồn thơm, có vị ngọt thanh, không sốc. Nhưng không phải ai cũng chưng cất được chuẩn vị của nó.

Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó với con người. Đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh – nền văn minh lúa nước. Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp của đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.

Hạt lúa và người nông dân cần cù, mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của làng quê Việt Nam. Ngoài ra hạt lúa còn nấu lên những hũ rượu thơm ngon. Tuy cay mà nồng nàn đậm chất con người Việt Nam.

Mỗi vùng miền lại có cách nấu, cách làm ra một hũ rượu riêng theo bản sắc riêng. Trong số những loại rượu, rượu nếp cái hoa vàng luôn được đánh giá cao. Nếp cái hoa vàng chỉ được trồng vào vụ mùa, khoảng từ tháng 5 – 10 âm lịch. Loại nếp này do khi trổ đòng, phấn hoa có màu vàng chứ không trắng như các loại lúa khác.

Chính vì vậy nó có tên gọi là nếp cái hoa vàng. Rượu nếp cái hoa vàng là một giống lúa nếp nổi tiếng ở các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ Việt Nam. Hạt gạo trong, dẻo, thơm đặc biệt nên thường dùng để đồ xôi, làm cốm, làm các loại bánh có sử dụng gạo nếp, làm tương và ủ rượu.

Cách nấu rượu nếp cái hoa vàng đúng chuẩn

Rượu nấu từ gạo nếp rất thịnh hành nhưng rượu nếp cái hoa vàng vẫn được coi là rượu đặc sản. Rượu nếp cái hoa vàng uống rất êm, ngọt hậu và có mùi thơm đặc trưng.

Cách nấu rượu nếp cái hoa vàng đúng chuẩn không chỉ quan trọng ở rượu mà cái quan trọng không kém đó cách chọn nguyên liệu.

Nguyên liệu chuẩn bị

Gạo nếp cái hoa vàng để nấu Rượu phải là gạo còn nguyên lớp vỏ lụa và vỏ cám bên ngoài. Vì không những lưu giữ được hương vị, mùi thơm của Rượu thành phẩm mà còn đảm bảo các yếu tố dinh dưỡng có trong hạt gạo nếp cái hoa vàng như Protein, lipid, vitamin( đặc biệt là vitamin B1), muối khoáng…

Không chỉ vậy, để làm được rượu ngon nên chọn loại nếp cái hoa vàng thơm dịu. Sau thu hoạch khoảng 3-4 tháng. Không chọn loại gạo nếp quá cũ hoặc quá mới.

Vì thông thường gạo quá mới sẽ không cho rượu thơm đậm, dậy mùi. Gạo quá cũ thường không được bảo quản tốt. Khi nấu rượu có mùi vị kém ngon, không thơm nồng.

Men rượu chất lượng

Men để sử dụng làm rượu nếp cái hoa vàng làm từ nhiều loại thảo dược có đặc tính cay nóng. Ở mỗi một địa phương, người ta lại có bí quyết riêng trong chế biến và sử dụng men rượu để tạo ra rượu nếp cái hoa vàng đặc trưng từng miền. Tuy nhiên phổ biến nhất hiện nay là loại men thuốc Bắc. Vì độ an toàn và chất lượng rượu mà nó mang lại.

Tỉ lệ rượu trung bình khi sử dụng men thuốc Bắc để nấu Rượu là 1 -1,8 lít Rượu/10 kg gạo nếp.

Bên cạnh các yếu tố về nguyên liệu còn phụ thuộc một phần không nhỏ vào yếu tố thời tiết và nhiệt độ ủ rượu. Người ta ủ rượu trong điều kiện không quá nóng mà cũng không quá lạnh, nhiệt độ phòng từ 28 -30 độ C.

Cách tiến hành nấu rượu nếp cái hoa vàng

Chuẩn bị nguyên liệu

1 kg gạo nếp cái hoa vàng chọn gạo nếp chỉ bỏ vỏ trấu, vẫn còn lớp vỏ cám.

3 viên men để ủ Rượu. Chỉ nên chọn loại men rượu thuốc Bắc truyền thống. Có nguồn gốc uy tín, rõ ràng, tránh dùng hàng kém chất lượng. Vì như thế sẽ làm nảy sinh độc tố trong quá trình ủ men, gây hại đến sức khỏe cho người sử dụng.

1 bình gốm hay hũ thủy tinh để đựng rượu.

Thực hiện nấu

Bước 1: Nấu cơm nếp

Đem gạo nếp cái hoa vàng ngâm nước khoảng 4-6 giờ.

Sau đó bạn nấu cơm nếp như nấu cơm bình thường. Lưu ý nấu ít nước hơn kiểu đồ xôi.

Khi cơm nếp đã chín, bạn lấy cơm ra mâm lớn và trải đều ra mặt mâm để cơm nguội bớt.

Bước 2: Rắc men

Bạn loại bỏ lớp trấu, sau đó say nhuyễn hoặc đập nhuyễn men ra và chờ cơm bớt nóng thì bạn rắc men đều lên trên. Phải rắc men ngay khi cơm nếp còn ấm, tránh trường hợp cơm nguội hẳn hoặc còn quá nóng.

Bước 3: Ủ cơm nếp

Cho cơm nếp đã rắc đều men vào hũ thủy tinh hoặc bình gốm có dung tích lớn và có nắp đậy kín.

Sau khoảng 4 -5 ngày rượu sẽ tự động dậy nước, thơm mùi rượu

Nhiệt độ phù hợp để lên men cơm rượu thành công là vào khoảng 20 – 25 độ C.

Bước 4:: Ủ ướt

Cho thêm nước vào cơm rượu.. cứ 10 kg gạo bạn sẽ đổ thêm 15 lít nước, đậy kín để quá trình lên men được hoàn toàn, Rượu hóa hết tinh bột và đường.

Ủ ướt trong vòng từ 1-2 tuần( tùy theo mùa và thời tiết). Khi nếm cơm và nước thấy vị cay, nước trong là có thể đem đi chưng cất.

Bước 5: Chưng cất Rượu

Sau khi đã có sẵn cơm, bạn cho tất cả cơm rượu này vào một cái nồi lớn để tiến hành chưng cất.

Khi nấu trên bếp, bạn lưu ý phải canh lửa vừa phải. Nếu lửa quá lớn, rượu dễ có mùi khét. Nếu rượu sôi thì bạn cần giảm lửa ngay.

Rượu sau khi được chưng cất thành công phải có mùi thơm nồng. Khi uống vào thấy êm và hơi tê đầu lưỡi. Theo kinh nghiệm dân gian, bạn không nên uống ngay khi mới nấu ra lò. Nên đổ rượu vào một chiếc bình sành để khoảng 1-2 tháng rồi mới uống. Khi ấy rượu sẽ có mùi vị nồng đượm, thơm ngon hơn.

Rượu được chưng cất từ gạo nếp cái hoa vàng thì không ai có thể phủ nhận được sự thơm ngon, hấp dẫn.

Cách Nấu Rượu Nếp Cái Hoa Vàng {Ngon Đúng Chuẩn}

Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó với con người, đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh – nền văn minh lúa nước. Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp của đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.

Hạt lúa và người nông dân cần cù, mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của làng quê Việt Nam. Ngoài ra hạt lúa còn nấu lên những hũ Rượu thơm ngon,tuy cay mà nồng nàn đậm chất con người Việt Nam.

Mỗi vùng miền lại có cách nấu, cách làm ra một hũ Rượu riêng theo bản sắc riêng. Nếp cái hoa vàng chỉ được trồng vào vụ mùa, khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 âm lịch. Loại nếp này do khi trổ đòng, phấn hoa có màu vàng chứ không trắng như các loại lúa khác

Cách nấu Rượu Nếp Cái Hoa Vàng Đúng Chuẩn

Ngày nay trong mỗi bữa tiệc như liên hoan, sinh nhật, cưới hỏi,.. không thể thiếu những chén Rượu nếp quê thơm nồng. Những ly Rượu này làm cho câu chuyện được cởi mở hơn và rôm rả hơn, nhờ đó mà chúng ta có cảm giác gần nhau hơn.

Rượu nấu từ gạo nếp rất thịnh hành nhưng rượu nếp cái hoa vàng vẫn được coi là rượu đặc sản. Rượu nếp cái hoa vàng uống rất êm, ngọt hậu và có mùi thơm đặc trưng.

Cách nấu Rượu nếp cái hoa vàng đúng chuẩn không chỉ quan trọng ở Rượu mà cái quan trọng không kém đó cách chọn nguyên liệu.

Nguyên liệu chuẩn bị

Gạo nếp cái hoa vàng để nấu Rượu phải là gạo còn nguyên lớp vỏ lụa và vỏ cám bên ngoài. Vì không những lưu giữ được hương vị, mùi thơm của Rượu thành phẩm mà còn đảm bảo các yếu tố dinh dưỡng có trong hạt gạo nếp cái hoa vàng như Protein, lipid, vitamin( đặc biệt là vitamin B1), muối khoáng…

Không chỉ vậy, để làm đươc Rượu ngon, bạn cũng cần lưu ý nên chọn loại nếp cái hoa vàng thơm dịu, sau thu hoạch khoảng 3 -4 tháng( không chọn loại gạo nếp quá cũ hoặc quá mới)

Vì thông thường gạo quá mới sẽ không cho Rượu thơm đậm, dậy mùi,còn gạo quá cũ thường không được bảo quản tốt, khi nấu Rượu có mùi vị kém ngon, không thơm nồng.

Men Rượu chất lượng

Men để sử dụng làm Rượu nếp cái hoa vàng làm từ nhiều loại thảo dược có đặc tính cay nóng. Ở mỗi một đia phương, người ta lại có bí quyết riêng trong chế biến và sử dụng men Rượu để tạo ra Rượu nếp cái hoa vàng đặc trưng từng miền. Tuy nhiên phổ biến nhất hiện nay là loại men thuốc Bắc vì độ an toàn và chất lượng Rượu mà nó mang lại.

Tỉ lệ Rượu trung bình khi sử dụng men thuốc Bắc để nấu Rượu là 1 -1,8 lít Rượu/10 kg gạo nếp.

Bên cạnh các yếu tố về nguyên liệu còn phụ thuộc một phần không nhỏ vào yếu tố thời tiết và nhiệt độ ủ Rượu, người ta ủ Rượu trong điều kiện không quá nóng mà cũng không quá lạnh, nhiệt độ phòng từ 28 -30 độ C.

Cách tiến hành nấu rượu:

Chuẩn bị nguyên liệu:

Thực hiện theo 4 bước:

Bước 1: Nấu cơm nếp Bước 2: Rắc men

Bạn loại bỏ lớp trấu, sau đó say nhuyễn hoặc đập nhuyễn men ra và chờ cơm bớt nóng thì bạn rắc men đều lên trên( lưu ý phải rắc men ngay khi cơm nếp còn ấm, tránh trường hợp cơm nguội hẳn hoặc còn quá nóng).

Bước 3: Ủ cơm nếp Bước 4:: Ủ ƯỚT

Cho thêm nước vào cơm rượu.. cứ 10 kg gạo bạn sẽ đổ thêm 15 lít nước, đậy kín để quá trình lên men được hoàn toàn, Rượu hóa hết tinh bột và đường.

Ủ ướt trong vòng từ 1-2 tuần( tùy theo mùa và thời tiết). Khi nếm cơm và nước thấy vị cay, nước trong là có thể đem đi chưng cất.

Bước 5: Chưng cất Rượu.

Rượu nếp cái hoa vàng thì không ai có thể phủ nhận được sự thơm ngon, hấp dẫn mà nó đem lại cho đông đảo những người đã từng sử dụng. Tuy nhiên thơm ngon nhưng không thể uống nhiều đó cũng là cái hạn chế ở Rượu và có thể do nồng độ cồn cao, tiểu lượng của người uống chưa cao.

Sau các cuộc vui, tiệc tùng, cưới hỏi hay sinh nhật… không ít những vụ xích mích hay những vụ đánh nhau sứt đầu mẻ chán vì chấp vặt nhau chén rượu, một câu nói… và khi cơn say đã ngà ngà làm họ không làm chủ được bản thân và xảy ra những sự việc đáng tiếc có thể mất đi những người bạn thân thiết hay người thân bên cạnh. Hoặc xảy ra các vụ tai nạn rất đáng tiếc vì không làm chủ được tay lái gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.

Vậy để ngăn ngừa những điều đáng tiếc ở trên thì một lời khuyên là hạn chế sử dụng thức uống có cồn này và nếu bắt buộc phải sử dụng thỳ hãy bỏ túi cho mình một giải pháp giúp bạn yên tâm trong bất kể cuộc vui nào.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Làm Rượu Nếp Cái Thơm Ngon Hút Hồn Khách trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!