Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Làm 7 Món Ăn Ngon Và Bổ Từ Gạo Lứt Dinh Dưỡng Đổi Vị Cho Bữa Cơm Gia Đình ~ Ẩm Thực Thông Thái mới nhất trên website Ctc-vn.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách làm 7 món ăn ngon và bổ từ gạo lứt dinh dưỡng đổi vị cho bữa cơm gia đình
Chúng ta vẫn thường nghe đến gạo lứt tốt cho sức khỏe, ăn gạo lứt có tác dụng trị bệnh nhưng không mấy ai dùng gạo lứt cũng chỉ vì một nguyên nhân là nó không có vị ngọt và dẻo như gạo trắng chúng ta hay ăn hàng ngày.
1. Cháo nghêu gạo lứt
Gạo lứt chứa nhiều chất xơ, tinh bột,… kết hợp cùng nghêu giàu protein, canxi tạo nên món cháo nghêu gạo lứt đầy đủ chất dinh dưỡng. Món này sẽ không khiến bạn bị ngán đâu vì gạo lứt đã được nấu cùng nghêu để tăng hương vị và không hề khiến gạo bị khô. Cháo nghêu gạo lứt hoàn toàn thích hợp ăn khi vừa mới khỏi bệnh hoặc muốn bổ sung thêm dưỡng chất nha.
Nguyên liệu:
1kg Nghêu
200g Gạo lứt
1 muỗng Tỏi băm
4 củ Hành tím
3 nhánh Hành lá
1/2 nắm Rau răm
1/3 muỗng Muối
1/2 muỗng Đường trắng
1/3 muỗng Tiêu
2 muỗng Nước mắm
3 muỗng Dầu ăn
1/2 muỗng Bột ngọt
2 muỗng Hạt nêm
Cách nấu:
Bước 1: Đem nghêu ngâm nước từ 15 đến 20 phút để nhả sạch bùn đất. Gạo lứt ngâm nước qua đêm.
Bước 2: Hành lá và rau răm rửa sạch, cắt nhỏ. Hành tím bóc vỏ, cắt lát mỏng. Phi hành tím với dầu nóng cho vàng rồi vớt ra để ráo dầu.
Bước 3: Luộc nghêu chín rồi vớt ra tách lấy thịt và ướp với muối, nước mắm, đường, bột ngọt, tiêu trong khoảng 20 phút. Phi thơm tỏi băm rồi cho thịt nghêu đã ướp vào, xào săn và để ra đĩa.
Bước 4: Phần nước luộc nghêu đem lược bỏ cặn rồi cho gạo lứt vào nấu, trong lúc nấu mở nắp nồi, đun lửa nhỏ cho đến khi hạt gạo chín mềm thì nêm hạt nêm, bột ngọt vào khuấy đều rồi tắt bếp. Nếu thấy cháo đặc quá nhớ châm thêm nước nha. Cháo nghêu gạo lứt nóng hổi ăn cùng hành phi và hành lá càng làm tăng thêm hương vị.
2. Phở gạo lứt thịt bò
Gạo lứt không chỉ dùng để nấu cơm hoặc cháo mà còn có thể làm thành những sợi phở mềm dai ngon. Dùng sợi phở gạo lứt khi nấu phở tạo nên hương vị khác biệt vì nó thoang thoảng mùi thơm của gạo lứt không như bánh phở thông thường nha. Không chỉ vậy, giá trị dinh dưỡng mà gạo lứt mang lại cực kì cao khi kết hợp với thịt bò. Đổi vị cho cả nhà với món phở gạo lứt thịt bò thôi nào.
Nguyên liệu:
200g Bánh phở gạo lứt
250g Thịt bò
100g Hành lá
100g Giá đỗ
50g Húng lũi
50g Ngò rí
1/2 muỗng Tiêu
1 muỗng Nước mắm
1 muỗng Hạt nêm
1 củ Gừng
1 củ Hành tây
1 lít Nước dùng (Nước dùng bò)
Cách nấu:
Bước 1: Ngâm bánh phở trong nước 20 phút rồi cho bánh ra rổ ráo nước. Thịt bò rửa sạch, cắt mỏng. Hành lá, húng lũi, ngò rí, giá đỗ rửa sạch, để ráo.
Bước 2: Hành tây, củ gừng nướng sơ cho thơm.
Bước 3: Đun sôi nước dùng cùng hành tây, gừng và nêm hạt nêm, nước mắm, tiêu cho vừa ăn.
Bước 4: Cho bánh phở ra tô. Nhúng thịt bò vào nồi nước dùng để thịt bò chín tái. Thêm giá đỗ, hành lá, ngò rí, húng lũi cắt nhỏ vào. Chan nước dùng và thưởng thức.
3. Cơm gạo lứt gà chiên sốt hạnh nhân
Gạo lứt không chỉ nổi danh về những giá trị tốt dành cho người mắc bệnh tiểu đường hoặc ung thư mà với những ai muốn giảm cân nhưng vẫn giữ được lượng chất dinh dưỡng cần thiết thì gạo lứt chính là sự lựa chọn hoàn hảo. Với lượng đường thấp trong gạo và lượng mỡ không nhiều từ thịt gà mang đến một món cơm gạo lứt thịt gà sốt hạnh nhân giúp giảm cân hiệu quả.
Nguyên liệu:
600g Thịt ức gà
100g Hạnh nhân
50g Bắp non
50g Bí ngòi vàng
50g Đậu Hà Lan
1 củ Khoai tây
4g Gạo lứt
1/2 muỗng Muối
1/2 muỗng Tiêu
5g Bơ
1 muỗng Hạt nêm
1 muỗng Tỏi băm
3 muỗng Dầu ăn
1/2 củ Cà rốt
Cách làm:
Bước 1: Gà làm sạch, cắt hình thoi, ướp với muối, tiêu. Hạnh nhân rang vàng, để nguội, tách vỏ. Bí ngòi vàng rửa sạch, cắt lát mỏng. Bắp non gọt cuống. Đậu Hà Lan bỏ cuống, chỉ lưng và rửa sạch. Khoai tây, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch và cắt miếng vừa ăn. Gạo lứt ngâm nước để qua đêm.
Bước 2: Luộc chín từng loại rau củ. Sau đó, phi thơm tỏi với bơ và cho khoai tây, cà rốt, bắp non, đậu hà lan, bí ngòi vào xào sơ, nêm thêm hạt nêm rồi để ra dĩa riêng. Phi thơm tỏi băm trong một chảo khác và cho thịt gà vào chiên vàng 2 mặt.
Bước 3: Sau khi đã ngâm gạo lứt thì cho gạo cùng muối, nước vào nồi cơm điện và nấu chín.
Bước 4: Múc cơm ra dĩa và tạo thành hình vuông, tiếp theo để gà và rau củ lên và trang trí theo ý thích. Cuối cùng là thưởng thức.
4. Chè đậu đen gạo lứt
Thông thường chúng ta chỉ nấu chè với đậu đen không thôi, vậy hôm nay hãy thử nấu chè đậu đen cùng gạo lứt nha, chắc chắn bạn sẽ thích mê đấy. Đậu đe bùi bùi nấu cùng gạo lứt thơm thơm hòa quyện thành món chè hấp dẫn vừa là món ăn vặt đồng thời cũng là món cung cấp không ít năng lượng cho cơ thể.
Nguyên liệu:
100g Đậu đen
100g Gạo lứt
2 muỗng Đường thốt nốt
Cách nấu:
Bước 1: Đậu đen, gạo lứt cho vào tô, đổ nước vào và ngâm khoảng 3 giờ.
Bước 2: Cho đậu đen, gạo lứt vào nồi nước, nấu sôi ở mức lửa nhỏ. Khi hạt đậu đen mềm, cho đường thốt nốt vào, khuấy thêm 3 phút.
Bước 3: Tắt bếp, múc chè ra chén. Bạn có thể rắc thêm mè đen lên trên nếu thích. Món này bạn có thể ăn nóng hoặc lạnh tùy thích.
5. Bánh bao gạo lứt
Nguyên liệu:
420g Bột mì
80g Gạo lứt
5g Men nở
100g Đường nâu
Cách làm:
Bước 1: Xay nhuyễn gạo lứt rồi rây lấy bột mịn. Cho bột gạo lứt vừa xay, bột mì, đường nâu, men nở vào âu, thêm nước vào trộn đều. Nhào bột thành khối đồng nhất, mịn và không dính tay. Ủ bột cho bột nở gấp đôi.
Bước 2: Bột sau khi nở lấy ra nhào. Sau đó, cán bột thành hình chữ nhật, dùng bình xịt một ít nước lên trên bề mặt tấm bột và cuộn tấm bột thành thanh trụ dài. Cắt bột thành nhiều phần bằng nhau.
Bước 3: Để bánh vào khay 20 phút cho bánh nở thêm. Đun sôi nồi nước, cho bánh vào hấp khoảng 13 phút là bánh chín. Tắt bếp để khoảng 3 phút rồi lấy bánh ra. Bánh ngon khi ăn lúc còn nóng sẽ cảm nhận đầy đủ hương vị của gạo lứt.
6. Nước gạo lứt rang
Nước gạo thông thường đã rất tốt cho sức khỏe rồi. Bây giờ chúng ta sử dụng gạo lứt thì càng tốt hơn nữa, lượng dinh dưỡn cũng cao hơn. Nước gạo lứt còn có tác dụng giảm cân, là nước uống thanh mát những khi cơ thể nóng bức khó chịu. Đặc biệt nó giúp hỗ trợ quá trình thanh lọc máu, thải loại độc tố ở gan, phòng chống loãng xương, viêm khớp và đặc biệt giúp giảm cân, giảm cholesterol mỡ máu rất tốt.
Nguyên liệu:
150g Gạo lứt
Cách làm:
Bước 1: Rang gạo lứt trên chảo với lửa nhỏ đến khi gạo dậy mùi thơm.
Bước 2: Đun sôi gạo lứt khoảng 5 phút, sau đó vặn lửa nhỏ và đun tiếp trong 15 phút.
Bước 3: Chắt lấy nước uống. Phần xác gạo có thể ăn không tùy thích.Nước gạo lứt thanh mát, dùng để uống hàng ngày thay nước lọc rất tốt cho sức khỏe.
7. Sữa gạo lứt
Nguyên liệu:
150g Gạo lứt
10g Hạt hồ đào
5 Hạnh nhân
5g Nho (Khô)
1/4 muỗng Muối
Cách làm:
Bước 1: Ngâm gạo lứt qua đêm cho nở mềm. Sau đó cho vào máy làm sữa gạo gồm gạo lứt (cả nước ngâm), hạt hồ đào, nho khô và hạnh nhân. Mở máy chế độ nấu bình thường trong khoảng 20 phút.
Bước 2: Sau 20 phút sữa gạo sẽ tự chín và bạn có thể rót ra ly để dùng ngay hoặc lọc bỏ bã trước khi uống tùy theo sở thích.
Bữa sáng sẽ tràn đầy năng lượng hơn khi có một ly sữa gạo lứt thơm lừng. Bạn có thể bảo quản sữa trong ngăn mát tủ lạnh vài ngày và dùng dần.
7 Món Ăn Ngon, Bổ Từ Gạo Lứt Dinh Dưỡng Đổi Vị Cho Gia Đình
Nguyên liệu nấu Cháo nghêu gạo lứt:
200g Gạo lứt
1 muỗng Tỏi băm
4 củ Hành tím
3 nhánh Hành lá
1/2 nắm Rau răm
1/3 muỗng Muối
1/2 muỗng Đường trắng
1/3 muỗng Tiêu
2 muỗng Nước mắm
3 muỗng Dầu ăn
1/2 muỗng Bột ngọt
2 muỗng Hạt nêm
Cách nấu Cháo nghêu gạo lứt:
– Bước 1: Đem nghêu ngâm nước từ 15 đến 20 phút để nhả sạch bùn đất. Gạo lứt ngâm nước qua đêm.– Bước 2: Hành lá và rau răm rửa sạch, cắt nhỏ. Hành tím bóc vỏ, cắt lát mỏng. Phi hành tím với dầu nóng cho vàng rồi vớt ra để ráo dầu.– Bước 3: Luộc nghêu chín rồi vớt ra tách lấy thịt và ướp với muối, nước mắm, đường, bột ngọt, tiêu trong khoảng 20 phút. Phi thơm tỏi băm rồi cho thịt nghêu đã ướp vào, xào săn và để ra đĩa.– Bước 4: Phần nước luộc nghêu đem lược bỏ cặn rồi cho gạo lứt vào nấu, trong lúc nấu mở nắp nồi, đun lửa nhỏ cho đến khi hạt gạo chín mềm thì nêm hạt nêm, bột ngọt vào khuấy đều rồi tắt bếp. Nếu thấy cháo đặc quá nhớ châm thêm nước nha. Cháo nghêu gạo lứt nóng hổi ăn cùng và hành lá càng làm tăng thêm hương vị.
2. Phở gạo lứt thịt bò
Nguyên liệu nấu Phở gạo lứt thịt bò:
200g Bánh phở gạo lứt
250g Thịt bò
100g Hành lá
100g Giá đỗ
50g Húng lũi
50g Ngò rí
1/2 muỗng Tiêu
1 muỗng Nước mắm
1 muỗng Hạt nêm
1 củ Gừng
1 củ Hành tây
Cách nấu Phở gạo lứt thịt bò:
– Bước 1: Ngâm bánh phở trong nước 20 phút rồi cho bánh ra rổ ráo nước. Thịt bò rửa sạch, cắt mỏng. Hành lá, húng lũi, ngò rí, giá đỗ rửa sạch, để ráo.– Bước 2: Hành tây, củ gừng nướng sơ cho thơm.– Bước 3: Đun sôi nước dùng cùng hành tây, gừng và nêm hạt nêm, nước mắm, tiêu cho vừa ăn.– Bước 4: Cho bánh phở ra tô. Nhúng thịt bò vào nồi nước dùng để thịt bò chín tái. Thêm giá đỗ, hành lá, ngò rí, húng lũi cắt nhỏ vào. Chan nước dùng và thưởng thức.
Xem và lưu lại cách làm chi tiết
3. Cơm gạo lứt gà chiên sốt hạnh nhân
Gạo lứt không chỉ nổi danh về những giá trị tốt dành cho người mắc bệnh tiểu đường hoặc ung thư mà với những ai muốn giảm cân nhưng vẫn giữ được lượng chất dinh dưỡng cần thiết thì gạo lứt chính là sự lựa chọn hoàn hảo. Với lượng đường thấp trong gạo và lượng mỡ không nhiều từ thịt gà mang đến một món cơm gạo lứt thịt gà sốt hạnh nhân giúp giảm cân hiệu quả.
Nguyên liệu làm Cơm gạo lứt thịt gà sốt hạnh nhân:
600g Thịt ức gà
50g Bắp non
50g Bí ngòi vàng
1 củ Khoai tây
4g Gạo lứt
1/2 muỗng Muối
1/2 muỗng Tiêu
5g Bơ
1 muỗng Hạt nêm
1 muỗng Tỏi băm
3 muỗng Dầu ăn
1/2 củ Cà rốt
Cách làm Cơm gạo lứt thịt gà sốt hạnh nhân:
– Bước 1: Gà làm sạch, cắt hình thoi, ướp với muối, tiêu. Hạnh nhân rang vàng, để nguội, tách vỏ. Bí ngòi vàng rửa sạch, cắt lát mỏng. Bắp non gọt cuống. Đậu Hà Lan bỏ cuống, chỉ lưng và rửa sạch. Khoai tây, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch và cắt miếng vừa ăn. Gạo lứt ngâm nước để qua đêm.– Bước 2: Luộc chín từng loại . Sau đó, phi thơm tỏi với bơ và cho khoai tây, cà rốt, , đậu hà lan, bí ngòi vào xào sơ, nêm thêm hạt nêm rồi để ra dĩa riêng. Phi thơm tỏi băm trong một chảo khác và cho thịt gà vào chiên vàng 2 mặt.– Bước 3: Sau khi đã ngâm gạo lứt thì cho gạo cùng muối, nước vào nồi cơm điện và nấu chín.– Bước 4: Múc cơm ra dĩa và tạo thành hình vuông, tiếp theo để gà và rau củ lên và trang trí theo ý thích. Cuối cùng là thưởng thức.
4. Chè đậu đen gạo lứt
Nguyên liệu nấu Chè đậu đen gạo lứt:
100g Đậu đen
100g Gạo lứt
– Bước 1: Đậu đen, gạo lứt cho vào tô, đổ nước vào và ngâm khoảng 3 giờ.– Bước 2: Cho đậu đen, gạo lứt vào nồi nước, nấu sôi ở mức lửa nhỏ. Khi hạt đậu đen mềm, cho đường thốt nốt vào, khuấy thêm 3 phút.– Bước 3: Tắt bếp, múc chè ra chén. Bạn có thể rắc thêm mè đen lên trên nếu thích. Món này bạn có thể ăn nóng hoặc lạnh tùy thích.
5. Bánh bao gạo lứt
Nguyên liệu làm Bánh bao gạo lứt:
420g Bột mì
80g Gạo lứt
100g Đường nâu
Cách làm Bánh bao gạo lứt:
– Bước 1: Xay nhuyễn gạo lứt rồi rây lấy bột mịn. Cho bột gạo lứt vừa xay, bột mì, đường nâu, men nở vào âu, thêm nước vào trộn đều. Nhào bột thành khối đồng nhất, mịn và không dính tay. Ủ bột cho bột nở gấp đôi.– Bước 2: Bột sau khi nở lấy ra nhào. Sau đó, cán bột thành hình chữ nhật, dùng bình xịt một ít nước lên trên bề mặt tấm bột và cuộn tấm bột thành thanh trụ dài. Cắt bột thành nhiều phần bằng nhau.– Bước 3: Để bánh vào khay 20 phút cho bánh nở thêm. Đun sôi nồi nước, cho bánh vào hấp khoảng 13 phút là bánh chín. Tắt bếp để khoảng 3 phút rồi lấy bánh ra. Bánh ngon khi ăn lúc còn nóng sẽ cảm nhận đầy đủ hương vị của gạo lứt.
6. Nước gạo lứt rang
Nguyên liệu làm Nước gạo lứt rang:
Cách làm Nước gạo lứt rang:
– Bước 1: Rang gạo lứt trên chảo với lửa nhỏ đến khi gạo dậy mùi thơm.– Bước 2: Đun sôi gạo lứt khoảng 5 phút, sau đó vặn lửa nhỏ và đun tiếp trong 15 phút.– Bước 3: Chắc lấy nước uống. Phần xác gạo có thể ăn không tùy thích. Nước gạo lứt thanh mát, dùng để uống hàng ngày thay nước lọc rất tốt cho sức khỏe.
7. Sữa gạo lứt
Nguyên liệu làm Sữa gạo lứt:
150g Gạo lứt
10g Hạt hồ đào
5 Hạnh nhân
1/4 muỗng Muối
Cách làm Sữa gạo lứt:
– Bước 1: Ngâm gạo lứt qua đêm cho nở mềm. Sau đó cho vào máy làm sữa gạo gồm gạo lứt (cả nước ngâm), hạt hồ đào, nho khô và hạnh nhân. Mở máy chế độ nấu bình thường trong khoảng 20 phút.– Bước 2: Sau 20 phút sữa gạo sẽ tự chín và bạn có thể rót ra ly để dùng ngay hoặc lọc bỏ bã trước khi uống tùy theo sở thích. Bữa sáng sẽ tràn đầy năng lượng hơn khi có một ly sữa gạo lứt thơm lừng. Bạn có thể bảo quản sữa trong ngăn mát vài ngày và dùng dần.
Cá Hộp 3 Món Cho Bữa Ăn Hoàn Chỉnh Vừa Ngon Vừa Dinh Dưỡng ~ Ẩm Thực Thông Thái
Thành phần của cá hộp thường là cá (cá nục, cá mồi, cá ngừ…), sốt cà chua, dầu đậu nành, muối, đường, chất điều vị, chất làm đặc… thường chứa hàm lượng cao chất đạm, vitamin B, vitamin D và các khoáng chất nên rất tốt cho sức khỏe, trở thành món ăn quen thuộc được nhiều người tin dùng. Với hương vị dễ ăn, cá hộp có thể kết hợp với nhiều món ăn và nguyên liệu khác nhau tạo nên nhiều món ăn sáng tạo, phù hợp với bữa cơm gia đình.
1. Trứng chiên cá hộp sốt Thái
Chắc hẳn, sự kết hợp giữa trứng và cá hộp không quá xa lạ. Trứng được hòa cùng cá hộp béo ngậy và chiên chín. Đặc biệt, nước sốt cá hộp kết hợp cùng lá chanh, hành tím, ớt tươi, sả tươi và nước cốt chanh để tạo thành sốt Thái là điểm nhấn của món ăn này.
Nguyên liệu:
2 hộp cá hộp
20 gr hành tím
20 gr sả tươi
10 gr ớt
5 gr lá chanh
5 ml nước cốt chanh
4 quả trứng gà
20 ml nước mắm
Một ít dầu ăn
Cách làm:
Chuẩn bị 2 hộp cá hộp, tách riêng phần nước sốt và cá.
Dùng phần sốt cá hộp vừa tách để làm phần sốt Thái. Trộn đều cùng sả, lá chanh thái sợi, hành tím thái mỏng, ớt thái nhỏ và nước cốt chanh.
Cho 4 quả trứng gà vào tô, thêm nước mắm và phần thịt cá vào tô và bắt đầu nghiền nát cá, đánh hòa quyện.
Thêm chút dầu ăn vào chảo, cho trứng và cá hộp vào chiên chín.
Chuẩn bị 1 chén cơm, nép chặt và úp ngược vào đĩa. Cho trứng đã chiên trứng lên phía trên, bao bọc phần cơm.
Cuối cùng rưới sốt Thái lên trên mặt, trang trí một ít lá húng là hoàn tất món ăn này.
2. Gỏi rau càng cua trộn cá hộp
Nguyên liệu:
150 gr rau càng cua
1 hủ cá hộp
1 quả trứng gà luộc
30 ml nước cốt chanh
30 gr đường
3 gr muối
Cách làm:
Pha nước trộn gỏi bằng cách hòa quyện nước cốt chanh, đường, và muối, khuấy cho tan đều.
Cho nước cốt và tô chứa rau càng cua đã rửa sạch. Thêm 1 hủ cá hộp, trộn đều.
Thêm trứng luộc cắt múi lên mặt. Rắc thêm ít đậu phộng là hoàn thành
3. Sườn non hầm cá hộp
Một món chính thích hợp trong bữa cơm, có thể ăn cùng cơm hoặc bánh mì chính là sườn non hầm cá hộp. Sườn được hầm mềm, nước dùng ngọt thanh, cùng những khúc cá hộp mềm rục xương. Món ăn vừa ngon vừa có màu sắc đẹp mắt, lại vừa đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho gia đình bạn.
Nguyên liệu:
2 hộp cá hộp
300 gr sườn non
300 ml nước dừa
100 gr cà rốt
100 gr hành tây
15 gr tỏi băm
10 gr hành tím băm
30 gr dầu hào
30 gr ớt sa tế
30 gr đường trắng
20 gr hạt nêm
5 gr tiêu
4 muỗng canh dầu ăn
Cách làm:
Sườn non chặt khúc vừa ăn, rửa sạch. Ướp sườn với 10gr hành tím, 30gr đường, 30gr ớt sa tế, 30gr dầu hào, 20gr hạt nêm, 5gr tiêu, 2 muỗng canh dầu ăn 15 phút cho thấm gia vị.
Bắc nồi lên bếp, cho 2 muỗng canh dầu ăn rồi thêm 15gr tỏi băm vào phi thơm. Tiếp theo cho sườn đã ướp vào xào cho săn. Thêm vào nồi 300ml nước dừa tươi.
Hầm 30 phút cho sườn mềm. Cuối cùng cho thêm 1 lon cá hộp, 100gr cà rốt tỉa hoa thái lát mỏng, 100gr hành tây cắt muối cau.
Nấu thêm 5 phút hoặc đến khi cà rốt mềm thì tắt bếp.
Những Món Ăn Thực Dưỡng Làm Từ Gạo Lứt
Cơm gạo lứt –
món ăn thực dưỡng
cơ bản nhất
Trong các món ăn thực dưỡng, cơm gạo lứt là món dễ chế biến nhất từ gạo lứt. Món ăn này, bạn có thể dùng chung với rau củ hấp, xào, luộc hoặc các món kho như tàu hủ, rau củ,….
Ngoài ra, bạn cũng có thể nấu cơm gạo lứt với các loại đậu để có món cơm gạo lứt đậu đen hay cơm gạo lứt đậu đỏ,…làm tăng giá trị dinh dưỡng của bữa ăn ngon mà lại giúp bạn thay đổi khẩu vị, không lo bị ngán.
Và đặc biệt, cơm gạo lứt muối mè là món ăn thực dưỡng phổ biến nhất. Đây là món ăn trong cách ăn số 7 mang lại lợi ích tốt cho sức khỏe, hỗ trợ điều trị nhiều bệnh.
Dù là món ăn đơn giản nhưng cách nấu đòi hỏi sự chăm chút, cẩn thận từ việc chọn gạo đến dụng cụ nấu, thời gian và kỹ thuật nấu thì mới cơm mới dẻo thơm mà lại không làm mất đi giá trị dinh dưỡng của gạo lứt.
Món ăn thực dưỡng
từ gạo lứt với thực phẩm thay thế cơm
Bên cạnh các món cơm, ngày nay gạo lứt cũng có thể chế biến thành các loại thực phẩm thay thế như bún, phở, hủ tiếu, mì quảng,…nhưng vẫn giữ nguyên thành phần dinh dưỡng tốt và làm cho bữa ăn thêm đa dạng món ăn thực dưỡng ngon cho gia đình.
Từ các loại thực phẩm từ gạo lứt thay thế cơm kể trên, bạn có thể nấu thành các món khác nhau. Thực dưỡng gợi ý cho bạn những món ăn đơn giản, dễ thực hiện:
Hủ tiếu hay phở lứt nấu với rau củ
Mì quảng áp chảo
Bún riêu lứt
Bún xào
Bún lứt đậu tía tô
….
Món ăn thực dưỡng phụ: Bánh ăn vặt
Ngoài những bữa ăn chính, thì các món ăn vặt không thể không kể đến. Các món ăn thực dưỡng phụ này tuy chỉ là món ăn chơi nhưng cũng là món được nhiều chị em yêu thích.
Các loại bánh ăn vặt là từ gạo lứt có thể kể đến là bánh ống lứt, bánh cốm lứt, cốm gạo lứt, bánh quy, bánh que, bánh tráng lứt.
Được sản xuất hoàn thành bằng 100% gạo lứt kết hợp chút vị mặn của muối, vị béo của bơ mè khiến những ai đã ăn qua sẽ muốn ăn thêm nữa.
Không chỉ là món ăn chơi lúc rãnh rỗi, trong khi làm việc mà có thể thay thế món ăn sáng nếu bạn không có thời gian chuẩn bị cho bữa sáng.
Trà gạo lứt
Trà gạo lứt rang hay trà ngũ cốc là những loại trà không thể thiếu bên cạnh các món ăn thực dưỡng thơm ngon, đặc biệt với những người yêu thích trà thì càng không thể bỏ qua.
Khác với loại trà xanh bạn thường nghe, trà thực dưỡng này được làm từ hạt gạo lứt nguyên cám rang lên rồi nấu với nước sôi hoặc kết hợp thêm các loại đậu hoặc loại trà khác (trà sen, trà bancha,..).
Với thành phần chính là gạo lứt nên trà gạo lứt rang, trà ngũ cốc cũng mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như thanh lọc cơ thể, phòng ngừa ung thư, tốt cho hệ tiêu hóa và người bị bệnh tiểu đường, mang lại làn da khỏe mạnh và giữ vóc dáng cân đối cho các chị em phụ nữ.
Cách nấu trà gạo lứt rang, Trà ngũ cốc:
– Nấu sôi 3 muỗng canh trà với 750ml nước.
– Hãm trà trong bình thuỷ nước, trà sẽ trong và thơm ngon hơn.
– Có thể kết hợp với trà đậu đỏ (bổ thận), trà củ sen (bổ phổi)
Bột gạo lứt
Đối với những người bị đau bao tử, răng yếu, suy nhược, từ gạo lứt có thể xay ra thành bột rồi nấu với nước sôi ăn thay cơm lứt.
Hoặc đối với người giảm cân, bạn có thể pha 200ml nước sôi vào 3 muỗng cà phê bột gạo lứt để có món thức uống dinh dưỡng, hữu hiệu trong việc kiểm soát trọng lượng cơ thể.
Ngoài ra, bột gạo lứt có thể dùng để làm các loại bánh bông lan, bánh su thơm ngon, bổ sung vào thực đơn các món ăn thực dưỡng.
Từ nay bạn đỡ phải mất thời gian suy nghĩ xem nên ăn cơm gạo lứt với gì mà thay vào đó là các món ăn thực dưỡng từ gạo lứt kể trên. Nếu bạn là người yêu thích ẩm thực thực dưỡng thì có thể sáng tạo thêm nhiều món ăn ngon đãi cả nhà nữa đó.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Làm 7 Món Ăn Ngon Và Bổ Từ Gạo Lứt Dinh Dưỡng Đổi Vị Cho Bữa Cơm Gia Đình ~ Ẩm Thực Thông Thái trên website Ctc-vn.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!